Phát huy di sản văn hóa cồng chiêng

Theo đánh giá của ngành văn hóa các tỉnh Tây Nguyên, trong nhiều năm qua, được sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền, đời sống văn hóa của nhân dân các dân tộc tại khu vực không ngừng phát triển; các cộng đồng dân cư có ý thức hơn trong việc bảo tồn, khôi phục những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình; công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của các dân tộc trên vùng đất Tây Nguyên đạt bước phát triển đáng ghi nhận.
Các thành viên Câu lạc bộ Di sản áo dài Việt Nam tỉnh Đắk Lắk trình diễn áo dài tại lễ kỷ niệm một năm Ngày thành lập Câu lạc bộ.

[Ảnh] Lan tỏa di sản áo dài Việt Nam ở Tây Nguyên

Mặc dù mới thành lập được một năm, nhưng Câu lạc bộ Di sản áo dài Việt Nam tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức được nhiều hoạt động thiết thực, sôi nổi, đặc biệt tạo được dấu ấn và sức lan tỏa rộng rãi giá trị tích cực, nét đẹp văn hóa truyền thống của tà áo dài Việt Nam trong đồng bào Tây Nguyên.
Trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột hôm nay.

Đắk Lắk - Hành trình đi tới tương lai

Ngày 22/11, tỉnh Đắk Lắk vừa tròn 120 năm thành lập và phát triển. Trong hành trình hơn một thế kỷ qua, tỉnh Đắk Lắk trải qua nhiều biến động, thăng trầm của lịch sử nhưng cũng hết đỗi anh dũng, hào hùng của những người từ những ngày đầu đi mở đất cũng như những đóng góp xứng đáng vào công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trước đây và trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Từ một vùng đất hoang sơ, nghèo nàn, heo hút giữa Tây Nguyên đại ngàn, đến Đắk Lắk đã vươn mình mạnh mẽ, trở thành một trong những tỉnh phát triển khá của khu vực Tây Nguyên và cả nước.
Các cơ quan chức năng thường xuyên gặp gỡ, nắm bắt tâm tư nguyện vọng của người dân, phát huy tốt hiệu quả của mô hình "Trở về đức tin, giữ bình yên thôn làng". (Ảnh: HÀ NHÂN)

Trở về đức tin, giữ bình yên thôn làng

Tại “Hội nghị biểu dương, nhân rộng các mô hình tiên tiến trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2018-2024”, mô hình “Trở về đức tin, giữ bình yên buôn làng” của tỉnh Gia Lai đã được lãnh đạo Bộ Công an ghi nhận, đánh giá cao, xác định đây là giải pháp trọng tâm để giải quyết vấn đề Fulro, “Tin lành Đêga” trên địa bàn Tây Nguyên.
Tình trạng sạt lở bờ sông Ea H'leo ngày càng gia tăng khiến Di chỉ khảo cổ học Thác Hai đứng trước nguy cơ bị "xóa sổ".

[Ảnh] Di chỉ khảo cổ học Thác Hai trước nguy cơ bị “xóa sổ”

Di chỉ khảo cổ học Thác Hai được Bảo tàng Đắk Lắk phối hợp Bảo tàng Lịch sử Quốc gia khai quật trong các năm 2021 và 2022, đã thu được nhiều di vật, hiện vật quý, độc đáo lần đầu được phát hiện trong khu vực Tây Nguyên. Trong đó có bộ “Sưu tập mũi khoan đá Thác Hai” đã được công nhận là Bảo vật quốc gia đầu tiên của tỉnh Đắk Lắk.
Chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm “Vũ điệu Ban Mê” diễn ra trong khuôn viên Biệt Điện Bảo Đại, thành phố Buôn Ma Thuột, dưới những tán cây cổ thụ tạo cho không gian thêm huyền ảo, kỳ bí, đầy màu sắc.

[Ảnh] Chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm "Vũ điệu Ban Mê"

Chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm “Vũ điệu Ban Mê” được tổ chức dưới tán cây cổ thụ trong khuôn viên Biệt Điện Bảo Đại nằm giữa lòng thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, trung tâm của Tây Nguyên đại ngàn càng làm cho chương trình thêm phần huyền ảo, kỳ bí, đưa người xem như trở về thời kỳ xa xưa của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
Đồng chí Võ Thái Nguyên, Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương phát biểu tại Hội nghị.

Giao ban công tác kiểm tra, giám sát 9 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2024 khu vực miền trung-Tây Nguyên

Ngày 11/10, tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Ủy ban Kiểm tra Trung ương tổ chức Hội nghị giao ban công tác kiểm tra, giám sát 9 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ chủ yếu 3 tháng cuối năm 2024 khu vực miền trung-Tây Nguyên. Các đồng chí: Nguyễn Minh Quang, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương; Võ Thái Nguyên Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương, chủ trì hội nghị.