Việc chuẩn bị lễ vật đặt lên đầu trâu là một công đoạn không thể thiếu trong nghi lễ Cúng hồn trâu.

Nghi lễ “Sú Khon Khoài” của người Lự

Dân tộc Lự ở Lai Châu chiếm hơn 1,49% dân số toàn tỉnh, phân bố chủ yếu ở hai huyện Tam Đường và Sìn Hồ. Mặc dù trải qua thăng trầm của thời gian, song các giá trị văn hóa truyền thống người Lự đến nay vẫn còn được lưu giữ khá nguyên vẹn. Một trong những nét văn hóa độc đáo đó chính là nghi lễ “Cúng hồn trâu-Sú Khon Khoài”.
Thầy cúng làm lễ mời các vị thần về dự và ban phát sức mạnh cho những thành viên tham gia nhảy lửa.

Độc đáo lễ Nhảy lửa

Theo tiếng bản địa, nhảy lửa còn gọi là “điểu qua”, đây là một phong tục mang đậm bản sắc văn hóa của người Dao đầu bằng ở xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường (Lai Châu). Lễ Cấp sắc là để công nhận người đàn ông Dao đã trưởng thành, thì lễ Nhảy lửa, thể hiện sức mạnh, ước muốn chinh phục thiên nhiên, làm chủ cuộc sống…
Với tiềm năng, thế mạnh tự nhiên sẵn có, nuôi cá nước lạnh đang được Lai Châu quy hoạch thu hút các cá nhân, doanh nghiệp vào đầu tư.

Phát huy thế mạnh nuôi cá nước lạnh ở Lai Châu

Với tiềm năng, thế mạnh tự nhiên sẵn có, nuôi cá nước lạnh đang được Lai Châu quy hoạch thu hút các cá nhân, doanh nghiệp vào đầu tư. Những sản phẩm từ cá nước lạnh đang dần khẳng định vị thế và chỗ đứng trên thị trường, trở thành một trong những động lực thúc đẩy phát triển kinh tế ở các vùng cao Lai Châu.
Cộng đồng đón đứa trẻ rơi bằng dây rừng như sự công nhận sự trưởng thành từ đây.

Lễ Cấp sắc của người Dao

Lễ Cấp sắc là nghi lễ quan trọng trong cuộc đời mỗi người đàn ông dân tộc Dao đầu bằng ở Lai Châu. Không những vậy, lễ Cấp sắc còn hàm chứa ý nghĩa nhân văn sâu sắc, là khát vọng vươn lên, chứng minh bản thân của người đàn ông Dao từ lúc đó đã trưởng thành, họ có đủ tư cách đứng ra gánh vác công việc trước dòng tộc, cộng đồng.