Giao dịch khách hàng tại chi nhánh Ngân hàng SeA bank.

Tháo gỡ khó khăn trong thi hành án tín dụng ngân hàng

Hoạt động thi hành án dân sự có vai trò quan trọng, nhằm bảo đảm bản án, quyết định có hiệu lực của tòa án được thi hành theo đúng quy định, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người được thi hành án (bên có quyền). Trong đó, công tác thi hành án tín dụng ngân hàng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần khơi thông dòng vốn tín dụng cho nền kinh tế.
Chi cục Thi hành án dân sự thành phố Ninh Bình (tỉnh Ninh Bình) phối hợp cưỡng chế thi hành án tại phường Đông Thành. (Ảnh Nguyễn Giang)

Tháo gỡ vướng mắc trong thi hành án dân sự

Theo báo cáo của Bộ Tư pháp, công tác thi hành án dân sự (THADS) trong năm 2023 đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận, trong đó có việc hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ THADS được Quốc hội giao; công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động THADS được tập trung chỉ đạo thực hiện thường xuyên, quyết liệt với nhiều giải pháp thiết thực; thực hiện hiệu quả Chỉ thị số 04-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế.
Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu. (Ảnh: DUY LINH)

Nâng cao chất lượng xây dựng, hoàn thiện pháp luật nhằm phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực

Trước những hạn chế trong công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong nêu rõ, Thanh tra Chính phủ sẽ cùng với các bộ, ngành tham mưu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế, nhằm từng bước hoàn thiện cơ chế phòng ngừa, không thể tham nhũng và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ngay trong các cơ quan có chức năng này.
Ảnh minh họa.

Quy định về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án

LTS - Ngày 27/10/2023, đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương, thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Quy định về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án (Quy định số 132-QĐ/TW). Xin trân trọng giới thiệu toàn văn quy định.
Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thi hành lệnh bắt bị can, tạm giam đối với bà Trần Thị Hoa (thứ 4 từ trái sang), chấp hành viên thuộc Chi cục Thi hành án dân sự thành phố Yên Bái. (Ảnh Văn Thành)

Nhiều bất cập trong kê biên, định giá, đấu giá tài sản thi hành án dân sự

Trong hoạt động thi hành án dân sự, việc kê biên, định giá, đấu giá, xử lý tài sản kê biên là một công việc rất quan trọng nhằm bảo đảm việc thi hành nghĩa vụ trả tiền của bị cáo trong vụ án hình sự và của đương sự trong vụ án kinh tế, dân sự. Tuy nhiên, thời gian vừa qua, việc đấu giá, xử lý tài sản kê biên để thi hành bản án, quyết định của tòa án còn nhiều bất cập, gây thiệt hại cho các đương sự, dẫn đến khiếu kiện.
Ông Nguyễn Quốc Hoàn, Chánh Văn phòng Bộ Tư pháp thông tin tại buổi họp báo.

Tăng cường công tác thu hồi tài sản tại các bản án

Chiều 19/7, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức họp báo công tác tư pháp quý 2/2022. Phát biểu tại buổi họp báo, đồng chí Nguyễn Quốc Hoàn, Chánh Văn phòng Bộ Tư Pháp cho biết, nửa năm 2022, công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được Bộ Tư pháp chú trọng thực hiện thông qua việc lồng ghép trong tổ chức các hoạt động, hội nghị, hội thảo và yêu cầu các báo cáo... để tạo thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị.