Việc chuẩn bị lễ vật đặt lên đầu trâu là một công đoạn không thể thiếu trong nghi lễ Cúng hồn trâu.

Nghi lễ “Sú Khon Khoài” của người Lự

Dân tộc Lự ở Lai Châu chiếm hơn 1,49% dân số toàn tỉnh, phân bố chủ yếu ở hai huyện Tam Đường và Sìn Hồ. Mặc dù trải qua thăng trầm của thời gian, song các giá trị văn hóa truyền thống người Lự đến nay vẫn còn được lưu giữ khá nguyên vẹn. Một trong những nét văn hóa độc đáo đó chính là nghi lễ “Cúng hồn trâu-Sú Khon Khoài”.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Ðắk Lắk tổ chức phục dựng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ Mừng thọ của người Mơ Nông tại buôn Ðung (xã Ðắk Phơi, huyện Lắk).

Lễ mừng thọ của người Mơ Nông

Cùng với nhiều nghi lễ, nghi thức của một vòng đời người từ khi sinh ra cho đến khi chết đi, với quan niệm tín ngưỡng đa thần, người dân tộc Mơ Nông ở huyện Lắk, tỉnh Ðắk Lắk đặc biệt coi trọng nghi lễ mừng thọ. Ðây là nghi lễ thể hiện được sự biết ơn đến đấng sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu nên người.
Thầy cúng làm lễ mời các vị thần về dự và ban phát sức mạnh cho những thành viên tham gia nhảy lửa.

Độc đáo lễ Nhảy lửa

Theo tiếng bản địa, nhảy lửa còn gọi là “điểu qua”, đây là một phong tục mang đậm bản sắc văn hóa của người Dao đầu bằng ở xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường (Lai Châu). Lễ Cấp sắc là để công nhận người đàn ông Dao đã trưởng thành, thì lễ Nhảy lửa, thể hiện sức mạnh, ước muốn chinh phục thiên nhiên, làm chủ cuộc sống…
Cộng đồng đón đứa trẻ rơi bằng dây rừng như sự công nhận sự trưởng thành từ đây.

Lễ Cấp sắc của người Dao

Lễ Cấp sắc là nghi lễ quan trọng trong cuộc đời mỗi người đàn ông dân tộc Dao đầu bằng ở Lai Châu. Không những vậy, lễ Cấp sắc còn hàm chứa ý nghĩa nhân văn sâu sắc, là khát vọng vươn lên, chứng minh bản thân của người đàn ông Dao từ lúc đó đã trưởng thành, họ có đủ tư cách đứng ra gánh vác công việc trước dòng tộc, cộng đồng.
Ông Thủy với những cuốn sách cổ.

Lưu truyền bản sắc dân tộc Sán Dìu

Trong văn hóa truyền thống dân tộc Sán Dìu, thầy cúng phải là người am hiểu văn hóa truyền thống, phải học chữ Nôm của người Sán Dìu. Thầy cúng vừa là cầu nối giữa con người và thế giới thần linh, vừa là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại. Ông Trương Văn Thủy (trong ảnh) là một thầy cúng như thế. Ông là một kho văn hóa của đồng bào Sán Dìu, với bộ sách Hán Nôm quý báu.