Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa vừa trải qua tuần giao dịch đầy biến động ở các nhóm mặt hàng chủ chốt, do ảnh hưởng của các thông tin liên quan tới cuộc khủng hoảng ngân hàng tại Mỹ và châu Âu. Đóng cửa tuần, chỉ số MXV- Index tăng nhẹ 0,46% lên 2.230 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở trung bình đạt 4.700 tỷ đồng mỗi ngày.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, sau 3 phiên hồi phục nhẹ, giá hàng hóa nguyên liệu thế giới đảo chiều suy yếu trong ngày hôm qua, thể hiện qua mức sụt giảm 0,34% xuống 2.219 điểm của chỉ số MXV-Index. Điều này cho thấy, thị trường hàng hóa vẫn khó khăn trong việc trở lại xu hướng tăng.Tuy nhiên, với ưu thế của thị trường giao dịch 2 chiều T0, chốt phiên, giá trị giao dịch toàn Sở tiếp tục tăng gần 6%, đạt 4.900 tỷ đồng.
Vai trò trú ẩn giúp cho giá bạc và bạch kim phục hồi, trong bối cảnh thị trường tài chính toàn cầu chịu sức ép từ cuộc khủng hoảng của ngành ngân hàng. Tuy nhiên, các mặt hàng kim loại quý vẫn cần động lực tăng trưởng gắn liền với vai trò trong sản xuất công nghiệp.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu đóng cửa ngày giao dịch 21/3 với diễn biến giá phân hóa. Tuy nhiên, lực mua có phần chiếm ưu thế đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index tăng nhẹ 0,25% lên 2.225 điểm, cao nhất trong vòng 1 tuần. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt mức 4.400 tỷ đồng.
Kết thúc tuần giao dịch ngày 13/3-19/3, giá dầu WTI đánh mất 12,83% xuống 66,93 USD/thùng, mức thấp nhất kể từ cuối tháng 11/2021, và đây cũng là mức giảm trong tuần mạnh nhất trong vòng gần 1 năm qua. Giá dầu Brent cũng giảm 11,85% xuống còn 72,97 USD/thùng.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), giá hàng hóa nguyên liệu thế giới đang trong xu hướng sụt giảm tương đối mạnh, thể hiện qua việc chỉ số MXV- Index suy yếu tới 6 trên 7 phiên giao dịch gần nhất. Đóng cửa hôm qua, bất chấp đà hồi phục của nhóm nông sản, chỉ số hàng hóa này tiếp tục giảm 0,91% xuống 2.268 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt gần 4.700 tỷ đồng.
Chỉ trong vài tuần vừa qua, hầu hết giá các loại nông sản đều trải qua đợt giảm mạnh. Giá ngô ghi nhận mức giảm 6%, giá lúa mì lao dốc và thấp hơn 12% so hồi đầu năm 2023. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi nước ta vốn phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu vẫn chưa thể nhẹ gánh khi giá khô đậu tương đang đi ngược xu hướng chung và tiến sát vùng đỉnh 10 năm qua.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực bán chiếm ưu thế trên cả 4 nhóm hàng hóa nguyên liệu thế giới trong ngày giao dịch 7/3. Đà giảm rất mạnh của nhiều mặt hàng quan trọng, đặc biệt là ở nhóm kim loại và năng lượng đã kéo chỉ số MXV-Index đóng cửa giảm 1,63% xuống 2.331 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở cũng ghi nhận sụt giảm, đạt mức trên 3.300 tỷ đồng.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới lấy lại đà hồi phục mạnh mẽ sau khi chạm mức thấp nhất kể từ đầu năm 2022 vào cuối tuần trước đó. Mặc dù thị trường nông sản vẫn chịu áp lực đáng kể trong tuần vừa qua, tuy nhiên lực mua rất mạnh trên 3 nhóm còn lại, đặc biệt là năng lượng đã hỗ trợ chỉ số MXV -Index đóng cửa tuần tăng gần 2,4% lên 2.383 điểm, cao nhất trong gần 3 tuần trở lại đây.
Trên thị trường nội địa, ghi nhận trong sáng nay, giá cà phê nhân xô tại Tây Nguyên và các tỉnh Nam Bộ tiếp tục duy trì đà tăng với mức tăng nhẹ 200 đồng/kg. Theo đó, cà phê trong nước được thu mua trong khoảng giá 47.900-48.300 đồng/kg. Đi sát diễn biến giá thế giới, giá cà phê nội địa cũng liên tục tăng mạnh trong tuần này. So với hồi đầu tuần, giá cà phê đã tăng đến 1.000 đồng/kg.
Nguồn cung đồng phân hóa tại các khu vực trên thế giới; cùng với cơ cấu tiêu thụ có sự chuyển dịch giữa lĩnh vực năng lượng xanh và xây dựng đang khiến cho giá đồng ở trạng thái giằng co.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực mua có phần chiếm ưu thế trong ngày giao dịch cuối cùng của tháng 2, đã hỗ trợ chỉ số hàng hóa tiếp tục tăng nhẹ 0,11% lên 2.336 điểm.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới tiếp tục nối dài đà suy yếu trong tuần vừa qua. Đóng cửa tuần, chỉ số hàng hóa MXV-Index giảm hơn 1,1% xuống 2.325 điểm, mức thấp nhất từ đầu năm 2022. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt trung bình hơn 3.300 tỷ đồng mỗi phiên, trong đó dòng tiền vẫn tập trung vào các mặt hàng có biến động lớn, đặc biệt là nhóm nông sản.
Theo thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), mặc dù sắc xanh áp đảo trên bảng giá các mặt hàng năng lượng, tuy nhiên, lực bán rất mạnh trên thị trường kim loại đã kéo chỉ số hàng hoá MXV-Index giảm 0,35%, chốt ngày hôm qua ở mức 2.339 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt gần 2.800 tỷ đồng; ghi nhận tăng trưởng nhẹ so với ngày trước đó.
Xu hướng phục hồi của giá các mặt hàng kim loại quý đã bắt đầu chững lại kể từ đầu năm nay và hiện đang trên đà giảm bởi các sức ép vĩ mô quay trở lại thị trường. Tuy nhiên, tốc độ suy yếu đang có những sự khác biệt nhất định khi giá bạch kim ghi nhận đà giảm mạnh hơn so giá bạc. Nguyên nhân chủ yếu do sự phụ thuộc vào tình hình sản xuất công nghiệp.
Kết thúc tuần giao dịch ngày 13 đến 19/2, sắc đỏ phủ kín bảng giá năng lượng khi các sức ép từ yếu tố vĩ mô đồng loạt thúc đẩy lực bán, trong đó, giá dầu WTI lao dốc và đánh mất 4,22% giá trị xuống còn 76,55 USD/thùng, và dầu Brent cũng giảm 3,86% xuống 82,67 USD/thùng. Bên cạnh áp lực vĩ mô, các tín hiệu nguồn cung được bảo đảm, trong khi nhu cầu vẫn chưa có sự khởi sắc đáng kể đã kéo giá dầu suy yếu trong tuần qua.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa diễn biến hết sức giằng co trong ngày hôm qua với sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá. Lực mua và bán cân bằng khiến chỉ số MXV-Index chốt ngày hôm qua không có sự thay đổi, duy trì ở mức 2.394 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt mức 3.000 tỷ đồng.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, thị trường hàng hóa đóng cửa tuần giao dịch vừa qua (6/2-12/2) với lực mua áp đảo. Đặc biệt, đà tăng rất mạnh của các mặt hàng năng lượng đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index tăng 1,66% lên 2.393 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở trung bình đạt 3.000 tỷ đồng mỗi phiên.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa ngày giao dịch hôm qua (7/2), lực mua rất mạnh trên thị trường hàng hóa nguyên liệu, đặc biệt trên nhóm năng lượng và công nghiệp, đã kéo chỉ số MXV-Index đảo chiều bật tăng 1,42% lên 2.372 điểm.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa kết thúc tuần giao dịch vừa qua (30/1-5/2) với lực bán hoàn toàn áp đảo. Đà giảm mạnh của toàn bộ các mặt hàng năng lượng và kim loại đã kéo chỉ số MXV-Index sụt giảm hơn 3,6%, xuống 2.354 điểm, là mức thấp nhất trong 1 tháng trở lại đây.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, lực bán tiếp tục được duy trì trên thị trường hàng hóa. Đặc biệt, mức giảm mạnh của toàn bộ các mặt hàng năng lượng đã kéo chỉ số MXV- Index giảm 0,23% so với ngày trước đó, xuống mức 2.399 điểm.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, kết thúc ngày giao dịch cuối cùng của tháng 1, thị trường hàng hóa ghi nhận các mức tăng rất mạnh của nhiều mặt hàng quan trọng. Điều này hỗ trợ chỉ số MXV-Index đảo chiều tăng gần 0,9% lên 2.450 điểm.
Kết thúc tuần giao dịch ngày 23/1-29/1, thị trường hàng hóa ghi nhận những diễn biến có phần trái chiều. Trong khi sắc xanh áp đảo trên nhóm nông sản và nguyên liệu công nghiệp, phần lớn các mặt hàng trong nhóm kim loại và năng lượng đều chịu áp lực bán chiếm ưu thế. Diễn biến phân hóa khiến cho chỉ số MXV-Index giảm nhẹ 0,32% xuống mức 2.443 điểm.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 26/1, lực mua có xu hướng áp đảo trên thị trường hàng hóa khi chỉ có 4 trong tổng số 31 mặt hàng giao dịch liên thông quốc tế tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) đóng cửa trong sắc đỏ. Điều này giúp chỉ số MXV-Index phục hồi sau hai phiên giảm trước đó, ghi nhận mức tăng 0,88% lên 2.461 điểm.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), giá hàng hóa nguyên liệu thế giới tiếp tục diễn biến phân hóa trong ngày hôm qua. Lực bán có phần chiếm ưu thế khiến chỉ số MXV- Index giảm nhẹ ngày thứ hai liên tiếp xuống 2.440 điểm.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, đóng cửa ngày hôm qua 24/1, chỉ số hàng hóa MXV-Index quay đầu giảm 0,46% xuống mức 2.445 điểm, kết thúc chuỗi tăng 3 phiên liên tiếp trước đó. Dòng tiền đầu tư trở lại thị trường khi giá trị giao dịch toàn sở tăng gần 12%, đạt mức 3.100 tỷ đồng.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới vừa kết thúc tuần giao dịch 16 đến 22/1 với diễn biến giá phân hóa. Mặc dù sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá, tuy nhiên lực mua chiếm ưu thế đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index tiếp tục tăng 0,88% lên 2.451 điểm, cao nhất trong gần 1 tháng trở lại đây. Giá trị giao dịch toàn Sở trung bình đạt 3.500 tỷ đồng mỗi phiên.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, giá hàng hóa nguyên liệu thế giới biến động giằng co trong ngày hôm qua. Đóng cửa, sắc xanh đỏ đan xen chia hai nửa xanh đỏ trên bảng giá. Chỉ số MXV- Index tăng nhẹ lên 2.440 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt mức 3.800 tỷ đồng.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, lực mua quay trở lại thị trường hàng hóa sau ngày nhóm nông sản đóng cửa nghỉ lễ. Chốt phiên hôm qua 17/1, sắc xanh chiếm ưu thế trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới đã kéo chỉ số MXV-Index đảo chiều tăng nhẹ 0,6% lên 2.442 điểm. Dòng tiền đầu tư trong nước cũng đã quay trở lại thị trường, tăng mạnh lên trên 4.000 tỷ đồng.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đón nhận lực mua rất tích cực trong tuần vừa qua. Đóng cửa, 23 trên tổng số 31 mặt hàng đồng loạt tăng giá, đã hỗ trợ chỉ số MXV- Index đảo chiều tăng mạnh 3,56% lên 2.430 điểm, vùng cao nhất kể từ đầu tháng 01.