Hiện nay thị trường đậu tương thế giới đang diễn biến khó lường trước động thái đẩy mạnh mua hàng tích trữ của quốc gia tiêu thụ lớn nhất - Trung Quốc. Về ngắn hạn, điều này mang ý nghĩa tích cực nhưng tương lai xa hơn, những diễn biến về căng thẳng thương mại và nguồn cung dồi dào từ Brazil và Mỹ có thể lại tiếp tục gây áp lực lên giá đậu tương...
Khép lại phiên giao dịch hôm qua (12/11), sắc đỏ bao phủ gần hết thị trường nông sản. Trong đó, giá đậu tương nối dài đà tăng sang phiên thứ hai liên tiếp khi suy yếu hơn 1%. Trong bối cảnh thị trường không có nhiều thông tin cơ bản mới, giá chủ yếu chịu sức ép từ việc dầu đậu tương lao dốc cùng lực bán kỹ thuật.
Diễn biến ngược chiều với xu hướng chung của toàn thị trường hàng hóa thế giới là nhóm nông sản, nổi bật giá ngô tiếp tục tăng phiên thứ 4 liên tiếp nhờ nhu cầu sản xuất ethanol tích cực.
Giá đậu tương hợp đồng tháng 11 kết thúc xu hướng đi ngang kéo dài từ đầu tháng 9 với mức tăng 2,69% sau khi kết phiên giao dịch ngày 23/9, đưa giá mặt hàng này đóng cửa ở mức 381 USD/tấn, đồng thời chạm mốc cao nhất trong vòng 7 tuần.
Với mức tăng gần 1% trong phiên giao dịch ngày 18/9, giá đậu tương hợp đồng tháng 11 được niêm yết ở mức 372,58 USD/tấn, ghi nhận phiên khởi sắc thứ hai liên tiếp.
Giá đậu tương hợp đồng tháng 11 diễn biến giằng co trong phiên giao dịch đầu tuần trong bối cảnh nhu cầu đối với đậu tương Mỹ có tác động trái chiều lên giá.
Đóng cửa phiên giao dịch hôm qua (27/8), giá đậu tương hợp đồng tháng 11 tiếp tục khởi sắc với mức tăng 0,59%. Lực mua được thúc đẩy ngay sau khi mở cửa phiên, trong bối cảnh tình hình mùa vụ tại Mỹ có dấu hiệu xấu đi. Đà tăng của giá đậu tương chỉ phần nào bị thu hẹp vào cuối phiên trước áp lực chốt lời của thị trường.
Diễn biến ngược chiều với các nhóm hàng còn lại trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới, thị trường nông sản khởi đầu tuần với sắc xanh chiếm ưu thế.
Khép lại phiên giao dịch đầu tuần, hầu hết giá của mặt hàng nhóm nông sản đều suy yếu. Trong đó, giá đậu tương hợp đồng kỳ hạn tháng 11 giảm gần 2,5%, xuống mức thấp nhất kể từ tháng 10/2020.
Kết phiên giao dịch 25/6, giá đậu tương lao dốc 1,68% về mức 408,41 USD/tấn. Trong bối cảnh triển vọng nguồn cung từ Argentina đang tương đối khả quan, phe bán đã chiếm ưu thế áp đảo ngay từ đầu phiên. Đà giảm của giá chỉ phần nào được thu hẹp bởi sự xấu đi của tình hình mùa vụ tại Mỹ trong tuần trước.
Theo số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa tuần giao dịch 17-23/6, giá hàng hóa nguyên liệu thế giới đồng loạt sụt giảm. Nhóm nông sản và nguyên liệu công nghiệp chịu áp lực bán mạnh nhất đã kéo chỉ số MXV-Index giảm 0,73% xuống 2.278 điểm, chạm mức thấp nhất trong vòng 2 tuần.
Trong hai năm gần đây, giá đậu tương thế giới liên tục suy yếu trong bối cảnh Brazil đẩy mạnh xuất khẩu, làm gia tăng nguồn cung toàn cầu. Tuy nhiên, vào cuối năm, tâm điểm chú ý của thị trường thường dần chuyển dịch sang việc đánh giá vụ mùa mới của Mỹ. Đây có thể là biến số khiến giá đậu tương đảo chiều xu hướng hiện tại.
Kết thúc ngày 3/6, giá đậu tương đóng cửa phiên thứ 6 liên tiếp trong sắc đỏ với mức giảm 1,7%. Kỳ vọng của thị trường vào vụ đậu tương của Argentina sắp được thu hoạch là nguyên nhân chính tạo sức ép tới giá.
Kết thúc phiên giao dịch hôm qua (5/3), thị trường nông sản đỏ lửa, toàn bộ nhóm hàng đồng loạt giảm giá. Trong đó, giá đậu tương hợp đồng tháng 5 giảm 0,52%. Tình hình mùa vụ tại Brazil tiếp tục là yếu tố chính ảnh hưởng tới diễn biến giá.
Theo MXV, ngày giao dịch hôm qua (30/1), toàn bộ 7 mặt hàng nhóm nông sản đều tăng giá. Trong đó, giá đậu tương ghi nhận mức tăng mạnh hơn 2%, chấm dứt chuỗi ba phiên liên tiếp suy yếu.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết phiên giao dịch ngày hôm qua (18/1), sắc đỏ bao phủ thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa ngày giao dịch cuối cùng (5/1) tuần đầu năm mới, lực bán áp đảo trên thị trường hàng hóa. Giá của 22 trên tổng số 31 mặt hàng đang được giao dịch liên thông thế giới đồng loạt suy yếu, kéo chỉ số MXV-Index giảm 0,42% xuống 2.118 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở trung bình đạt hơn 4.300 tỷ đồng/ngày, giảm 26% so với tuần trước đó, phản ánh tâm lý thận trọng của nhà đầu tư trong nước.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc ngày giao dịch hôm qua (3/1), diễn biến khá phân hóa trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới.
Theo MXV, khép lại phiên giao dịch ngày đầu tiên năm 2024, giá đậu tương đã giảm mạnh gần 2%, xuống mức thấp nhất kể từ tháng 6. Từ khi mở cửa, phe bán đã chiếm thế áp đảo. Mưa lớn xuất hiện tại các khu vực khô hạn của Brazil đã mang đến cho thị trường triển vọng tích cực hơn về nguồn cung, đồng thời tạo sức ép lên giá.
Mỹ được biết đến là quốc gia có nền nông nghiệp tiên tiến và hiện đại nhất thế giới. Trong lĩnh vực chăn nuôi toàn cầu, quốc gia này đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất và cung cấp nguyên liệu thô quan trọng, đặc biệt là ngô và đậu tương. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình hình xuất khẩu của Mỹ đã gặp nhiều khó khăn.
Chốt ngày giao dịch 26/12, giá đậu tương nối dài đà hồi phục. Lực mua chủ yếu được thúc đẩy bởi tâm lý “Santa Claus rally” của thị trường sau khi mở cửa phiên giao dịch đầu tiên sau dịp nghỉ lễ Giáng sinh.
Chốt ngày giao dịch hôm qua, tất cả các mặt hàng nhóm nông sản đều giảm giá. Trong đó, giá đậu tương ghi nhận phiên lao dốc thứ hai liên tiếp sau khi đóng cửa phiên giao dịch ngày 13/12, với mức giảm lên tới 1,23%. Áp lực bán duy trì ngay khi vừa mở cửa, trong bối cảnh nguồn cung từ Nam Mỹ đón nhận những thông tin khả quan.
Diễn biến thị trường nhóm hàng nông sản cho thấy, giá ngô giảm phiên giảm thứ ba liên tiếp, xuống mức thấp nhất kể từ đầu năm 2021 do những lo ngại về nhu cầu tiêu thụ nội địa tại Mỹ.
Vài tuần gần đây, Trung Quốc bất ngờ mua mạnh đậu tương, một trong những nguyên liệu quan trọng để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Động thái này tương tự như hồi Trung Quốc tăng cường ký các hợp đồng nhập khẩu ngô Mỹ nửa đầu năm 2021 và đã khiến giá nông sản thế giới tăng vọt lên mức cao nhất gần một thập kỷ.
Báo cáo Ước tính cung cầu nông nghiệp Thế giới (WASDE) - báo cáo hằng tháng quan trọng của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) mới đưa ra dự báo về nguồn cung và nhu cầu về các mặt hàng nông sản của Mỹ cũng như trên toàn thế giới. Ngay sau đó, giá đậu tương niêm yết trên Sở giao dịch Chicago (CBOT) đã giảm gần 2%. Đây là đợt biến động giá mạnh nhất của mặt hàng này kể từ tháng 6. Vậy thông tin WASDE đưa ra như thế nào mà tác động ngay đến giá các hợp đồng kỳ hạn đậu tương?
Đi ngược chiều với xu hướng suy yếu chung của nhóm nông sản, giá khô đậu tương nhảy vọt gần 20% chỉ trong vòng hơn ba tuần qua và chạm mức cao nhất kể từ cuối tháng 7.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc ngày giao dịch đầu tiên của tháng 11, lực bán chiếm ưu thế trên cả 4 nhóm hàng hóa nguyên liệu thế giới, kéo chỉ số MXV-Index hạ 0,32% xuống 2.213 điểm, nối dài đà giảm sang ngày thứ ba liên tiếp.