Bước sang tuổi 64 nhưng Bí thư Chi bộ bản Lương Năng, xã Hóa Sơn, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) Cao Văn Minh (dân tộc Chứt) vẫn nhanh nhẹn, miệt mài vì công việc của bản làng.
Nhờ có nhiều chính sách cho vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên đã tạo nên nhiều khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên đáng kể. Thế hệ trẻ cũng bắt kịp xu hướng thời đại công nghệ số, có cách tạo dựng thương hiệu và phát triển kinh tế-văn hóa theo cách riêng của mình.
Nhiều đồng nghiệp khi đến Tây Nguyên đều có chung cảm nhận, miền cao nguyên dưới đại ngàn Trường Sơn thật hùng vĩ và cũng đầy bí ẩn. Tôi cũng vậy. Hơn hai mươi năm làm báo trên vùng đất ấy, cùng các đồng nghiệp của mình, bước chân người phóng viên đã rảo qua biết bao buôn làng.
Các cấp ủy, chính quyền, ngành văn hóa các tỉnh Tây Nguyên đã có nhiều cố gắng trong việc níu giữ phần nào những giá trị văn hóa truyền thống đang dần mai một. Những ngày hội, liên hoan văn hóa được tổ chức từ khu vực đến cơ sở.
Di sản văn hóa phi vật thể hay “di sản sống” có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống. Di sản sống tạo cơ hội cho cộng đồng và cá nhân ý thức về bản sắc và sự kế tục.
Là một quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ, Việt Nam được xem như “mỏ vàng” của ngành nghiên cứu ngôn ngữ trong nước và thế giới. Song kho tàng ấy đang có nguy cơ mai một khi ngày càng nhiều người dân tộc thiểu số (DTTS) không nói và viết được chính ngôn ngữ của dân tộc mình.
Việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch hiện nay ở các tỉnh Tây Nguyên là một hướng đi đúng, bền vững. Tuy nhiên, ít nơi làm tốt mà nhiều nơi lạm dụng, khai thác lệch lạc.