Ảnh minh họa.

Vì sức khỏe cộng đồng và vì sức khỏe chính mình

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm Việt Nam cần khoảng hai triệu đơn vị máu dùng cho điều trị các chấn thương, tai nạn, phẫu thuật, cho người mắc các bệnh cần truyền máu. Cứ mỗi hai giây lại có những yêu cầu cần thiết liên quan tới truyền máu và trung bình cứ bảy người vào bệnh viện thì có một người cần tiếp máu.
Khám, chữa bệnh cho đối tượng chính sách, người có công, người cao tuổi, người có hoàn cảnh khó khăn tại phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.

Chăm lo đời sống nhân dân-những thành quả không thể phủ nhận

Nhằm bảo đảm bản chất dân chủ thật sự của chế độ xã hội chủ nghĩa, Đảng ta xác định cần phải để nhân dân không chỉ được “biết”, được “bàn”, được “làm”, được “kiểm tra”, được “giám sát” việc ban hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, mà quan trọng hơn là phải được “thụ hưởng” những thành quả của tiến trình phát triển đất nước. Trên tinh thần ấy, những năm qua, Đảng và Nhà nước Việt Nam rất coi trọng và luôn nỗ lực thực hiện các chính sách xã hội, chăm lo đời sống mọi mặt cho các tầng lớp nhân dân.
Khám xác định bệnh nghề nghiệp tại Công ty Châu Tiến (huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An).

Hậu quả nặng nề do môi trường làm việc độc hại

Hàng chục công nhân từng làm việc tại một công ty chuyên sản xuất bột đá ở Nghệ An được phát hiện mắc bệnh bụi phổi silic. Nhiều người trong số này chết nhanh chóng và không ít trường hợp đang phát bệnh nặng. Đây được xem là trường hợp mất an toàn lao động dẫn đến hậu quả nghiêm trọng nhất từ trước tới nay, ở địa phương vùng Bắc Trung Bộ này.
Nhiều bất cập, vướng mắc tại Bệnh viện đa khoa Gia Lai đã và đang ảnh hưởng đến việc chăm lo sức khỏe cho người dân.

Gỡ khó khẩn cấp cho Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai

Trang thiết bị, vật tư y tế thiếu thốn; thu không đủ chi; tổ chức quản lý bất cập; cơ sở vật chất tại bệnh viện đã lâu, nay xuống cấp không đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh…, đó là những thực tế mà Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai đang phải đối mặt, ảnh hưởng nhiều đến công tác khám, chữa bệnh cho người dân và môi trường công tác của cán bộ y tế.
Tang vật thuốc lá điện tử nhập lậu được Công an Thành phố Hồ Chí Minh thu giữ đầu tháng 10/2023. (Ảnh: Công an cung cấp)

Sớm hoàn thiện khung pháp lý cho thuốc lá mới để bảo vệ sức khỏe cộng đồng

Hiện nay, trên thị trường, nhóm sản phẩm thuốc lá mới như thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng… chủ yếu được nhập lậu hoặc xách tay vào Việt Nam. Mua, bán dễ dàng, thuốc lá mới lại đang được ưa chuộng sử dụng trong cộng đồng. Điều này mang đến nhiều hệ lụy cho sức khỏe của người dùng khi không được tiếp cận các sản phẩm có nguồn gốc, chất lượng được kiểm nghiệm rõ ràng. Cơ quan chức năng cũng cần sớm hoàn thiện khung pháp lý đối với các sản phẩm thuốc lá mới, nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Trẻ được tiêm vaccine đầy đủ sẽ tăng khả năng miễn dịch.

Nỗ lực lấp khoảng trống tiêm chủng

Bức tranh y tế toàn cầu vừa xuất hiện một điểm sáng nổi bật, với số lượng trẻ em được tiêm chủng định kỳ đã phục hồi sau khi bị sụt giảm nghiêm trọng trong thời kỳ dịch Covid-19 hoành hành. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cảnh báo, tình trạng bất bình đẳng trong vấn đề tiêm chủng vẫn tồn tại và gây rủi ro cho sức khỏe cộng đồng.
Kiểm tra bệnh sốt rét cho người dân bị sốt ở Chifra, Afar, Ethiopia. (Ảnh: WHO)

Đoàn kết vì sức khỏe cộng đồng

Có đến 30% số dân toàn cầu hiện không thể tiếp cận các dịch vụ y tế thiết yếu. Lãnh đạo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mới đây thúc giục các quốc gia cùng nhau khẩn trương hành động để đáp ứng cam kết về bao phủ sức khỏe toàn dân, trong khi những nguy cơ về sự bùng phát trở lại của dịch Covid-19 và các căn bệnh nghiêm trọng khác vẫn đang rình rập.