Nhà hát À Ơi tại Thị trấn Hoàng Hôn, Phú Quốc là nhà hát múa rối bên biển đầu tiên tại Việt Nam và mỗi show diễn thu hút hàng nghìn khán giả trong nước, quốc tế. Phía sau công trình đặc biệt này là bao câu chuyện xúc động.
Nghệ thuật múa rối nước từ ngàn xưa đã trở thành di sản văn hóa dân tộc, vừa mang đến những màn biểu diễn thú vị, vừa là phương tiện để truyền tải những câu chuyện, huyền tích với sự tài hoa và sáng tạo không ngừng của các nghệ sĩ. Trong nhịp sống hiện đại, rối nước đang phát triển ở mức nào, có hòa nhịp, đáp ứng nhu cầu của công chúng hay không... là trăn trở thường trực.
Làng Đào Thục (xã Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) vốn nổi tiếng với nghề múa rối nước truyền thống. Từ hằng trăm năm qua, lớp lớp nghệ nhân vẫn cố gắng giữ nghề, như giữ hồn cốt của cha ông, tổ tiên để lại.
Ngày 25/12, tại Hà Nội, Nhà hát Múa rối Thăng Long tổ chức Lễ kỷ niệm 55 năm thành lập (1969-2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba, với sự tham dự của đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngành liên quan, cùng đông đảo các thế hệ nghệ sĩ múa rối của Nhà hát.
Trong không khí trang nghiêm mà không kém phần sôi động của sự kiện, Nhà hát Múa rối Quốc gia Việt Nam đã ghi dấu ấn sâu đậm tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam năm 2024 với những tiết mục biểu diễn đầy ấn tượng, khắc họa trọn vẹn tinh thần dân tộc.
Bài viết "Những câu chuyện cổ tích dưới nước - chủ đề vĩnh cửu dẫn dắt con người hướng thiện", đăng trên Thời báo Hoàn Cầu, một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo - Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã ca ngợi nét đẹp văn hóa của Việt Nam thông qua nghệ thuật múa rối nước.
Hải Dương có nhiều nghề truyền thống tồn tại hàng trăm năm nay với những thương hiệu nổi tiếng trong nước và quốc tế như gốm Chu Đậu, múa rối nước Hồng Phong, tranh thêu Xuân Nẻo, chạm khắc vàng bạc Châu Khê…
Múa rối nước là công việc nặng nhọc, vất vả, nhất là khi thời tiết trở lạnh. Công việc đó thường được những người đàn ông gánh vác. Hơn nữa, xưa kia các cụ còn cấm đoán nữ giới học nghề.
Bắt đầu từ ngày 13/2 (tức ngày mùng 4 Tết Giáp Thìn), nhiều hoạt động văn hóa đa dạng, hấp dẫn trong lễ hội mùa xuân sẽ diễn ra tại chùa Keo, ngôi cổ tự gần 400 năm tuổi ở xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình).
Với đa dạng loại hình, bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật biểu diễn đương đại, nghệ thuật biểu diễn truyền thống tại Hà Nội và không ít địa phương trong cả nước có nhiều tiềm năng và dư địa để khai thác, xây dựng các sản phẩm, dịch vụ đặc sắc, có thể tạo nên sự bứt phá trong sân chơi công nghiệp văn hóa.
Mấy năm nay, nhiều người dân địa phương, du khách, nhất là học sinh, thiếu nhi, rất thích thú với các vở diễn mang đặc trưng vùng đất Nam Bộ của Đoàn nghệ thuật Múa rối nước Dừa Xanh. Đây là đoàn nghệ thuật múa rối nước duy nhất ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long được các nghệ nhân, diễn viên tâm huyết gây dựng, lưu giữ.
Khi những nghệ sĩ Việt Nam nửa người dưới nước tách rèm bước ra, toàn thể khán giả đứng dậy vỗ tay không ngớt, dành những mỹ từ đẹp nhất cho tiết mục múa rối nước Việt Nam, và cả sự khâm phục dành cho các nghệ sĩ. Trước đó, nhiều người chờ đợi, màn trình diễn của đại diện Việt Nam sẽ thành sự kiện sáng giá trong đời sống văn hóa.
Những năm gần đây, mô hình du lịch kết hợp khám phá văn hóa đã nhanh chóng trở thành xu hướng mới, vừa mang đến cho du khách trải nghiệm thú vị, vừa góp phần gìn giữ, phát huy giá trị, bản sắc văn hóa.
Tối 3/5, tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam ở Paris (Pháp) diễn ra "Đêm di sản Việt Nam - Sự hòa quyện của đất, nước và con người", giới thiệu một Việt Nam hiện đại và phát triển nhưng vẫn đậm đà bản sắc văn hóa dân gian truyền thống.