Thứ trưởng Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào Phosi Keomanivong trả lời phỏng vấn phóng viên Thông tấn xã Việt Nam tại Lào. (Ảnh: TTXVN)

Khẳng định vai trò lãnh đạo tiên quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam

Hiệp định Geneva năm 1954 về đình chỉ chiến sự ở Đông Dương đã cho thấy rõ vai trò tiên quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam, do Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva, Thứ trưởng Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào Phosi Keomanivong có những đánh giá về ý nghĩa của hiệp định, cũng như vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam.
[Ảnh] Hiệp định Geneva - Dấu mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước

[Ảnh] Hiệp định Geneva - Dấu mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước

Cách đây đúng 70 năm, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết tại Geneva (Thụy Sĩ) và trở thành dấu mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta.
Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng phát biểu chỉ đạo tại Hội thảo. (Ảnh: Sơn Tùng)

Hiệp định Geneva năm 1954: Dấu mốc lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng

Tại Hội thảo khoa học “70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam”, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương có bài phát biểu khẳng định ý nghĩa, tầm vóc của hiệp định quan trọng này. Xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Bức họa "Hòa bình muôn năm" được đăng trên số đặc biệt ngày 25/7/1954 của báo Nhân đạo. Bản gốc (khổ: 65,5cm x 55,5cm) hiện được lưu giữ ở Bảo tàng Nghệ thuật và Lịch sử tại thành phố Saint Denis, ngoại ô phía bắc Paris.

Câu chuyện về bức họa của Picasso mừng hòa bình lập lại ở Việt Nam

"Hòa bình muôn năm" là bức họa và cũng là lời chúc mừng nồng nhiệt và ý nghĩa nhất của danh họa Pablo Picasso gửi tới Việt Nam sau khi Hiệp định Geneva được ký kết vào năm 1954. Đây chính là bức họa do báo Nhân đạo (Đảng Cộng sản Pháp) đặt vẽ và đăng trên số đặc biệt ngày 25/7/1954 để vinh danh sự kiện lịch sử này.
Khẳng định khát vọng hòa bình và độc lập

Khẳng định khát vọng hòa bình và độc lập

LTS - Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam là kết tinh thành quả đấu tranh quật cường và bền bỉ của quân và dân ta, là minh chứng cho ý chí vững vàng và khát vọng hòa bình, độc lập của dân tộc Việt Nam. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva, các chuyên gia, học giả nước ngoài đã nhấn mạnh tầm vóc, ý nghĩa lịch sử của hiệp định này đối với tiến trình cách mạng Việt Nam. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Hội nghị Geneva về Đông Dương tại Thụy Sĩ (1954). Ảnh: Tư liệu TTXVN

Cuộc đấu trí quyết liệt trên bàn đàm phán

LTS - Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, đánh dấu một mốc son lịch sử chói lọi của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam. Hướng tới dịp kỷ niệm sự kiện trọng đại này, các chuyên gia, học giả nước ngoài đã chia sẻ suy nghĩ về ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm từ Hiệp định. Xin trân trọng giới thiệu.
Hiệp định Geneva năm 1954 - Minh chứng cho bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam

Hiệp định Geneva năm 1954 - Minh chứng cho bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta, đồng thời khẳng định bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao Cách mạng Việt Nam.
Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên Trần Quốc Cường phát biểu tại buổi Tổng duyệt Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Phát huy truyền thống Điện Biên Phủ anh hùng xây dựng tỉnh Điện Biên phát triển nhanh, bền vững

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 là dấu mốc kết thúc chín năm kháng chiến trường kỳ, gian khổ, anh dũng, hy sinh của quân và dân ta; buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Geneva (tháng 7/1954) về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình tại các nước Đông Dương.
Các vị đại biểu cắt băng khai mạc Triển lãm. (Ảnh: TRỊNH DŨNG)

Lào tổ chức Triển lãm ảnh kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Sáng 6/5, tại Bảo tàng Quân đội nhân dân Lào ở thủ đô Vientiane, Đảng, Nhà nước và Quân đội nhân dân Lào tổ chức khai mạc Triển lãm ảnh kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Chiến thắng đã buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Geneva, chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương và công nhận nền độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước: Việt Nam, Lào và Campuchia.
Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung và Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tặng hoa, chúc mừng đại diện gia đình cán bộ tham gia phục vụ Hội nghị Geneve tại Lễ kỷ niệm.

[Ảnh] Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Sáng 25/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024) với chủ đề “Hiệp định Geneva 1954 - Thắng lợi to lớn của nhân dân Việt Nam trên con đường bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ”.
Việt Nam đảm nhiệm cương vị Chủ tịch Nhóm châu Á-Thái Bình Dương tại Liên hợp quốc tháng 4/2024. (Ảnh TTXVN)

Hiệp định Geneva 1954: Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneva vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn. (Ảnh: Bộ Ngoại giao)

Hiệp định Geneva là mốc son lịch sử dân tộc, cẩm nang quý báu của ngoại giao Việt Nam

Việc ký kết Hiệp định không chỉ là một mốc son lịch sử của dân tộc ta, mà còn mang ý nghĩa thời đại. Hiệp định này cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ đã cổ vũ mạnh mẽ cho các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc, mở đầu cho thời kỳ sụp đổ của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định khi trả lời báo chí nhân dịp Kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024).
Từ Điện Biên Phủ đến Geneva: Một “ngoại lệ” của lịch sử

Từ Điện Biên Phủ đến Geneva: Một “ngoại lệ” của lịch sử

Tròn 70 năm trước, những ngày đầu năm 1954 - một mùa xuân cả nước lại ra trận, tập trung mọi sức lực, của cải, chấp nhận gian khổ, hy sinh để làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - “hồi chuông báo hiệu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ”, đặt nền móng cho Hiệp định Geneva lập lại hòa bình trên đất nước Việt Nam sau chín năm trường kỳ kháng chiến.