Hợp tác xã Nông nghiệp kinh doanh dịch vụ Hòa Phú, huyện Tây Hòa (Phú Yên) tập trung thu hoạch lúa hè thu. (Ảnh NGỌC HÂN)

Chủ động nguồn nước cho sản xuất vụ đông xuân 2024-2025

Năm 2024, sản xuất lúa khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ dù gặp nhiều điều kiện bất lợi do nắng nóng, hạn hán kéo dài nhưng với sự linh hoạt trong bố trí lịch thời vụ cho nên kết quả vẫn đạt tốt. Ở các khu vực này, tuy diện tích giảm, năng suất, sản lượng lại đều tăng.
Vận hành trạm bơm Kênh Xéo ở xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.

Đầu tư hoàn thiện hệ thống thủy lợi

Hậu Giang là vùng đất trũng, thấp, sản xuất nông nghiệp thường chịu nhiều tác động, rủi ro bởi các hình thái tiêu cực của biến đổi khí hậu. Từ thực tế, nhiều công trình thủy lợi đã được đầu tư, góp phần giúp người dân chủ động trong điều tiết nguồn nước, nâng cao năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu…
Tỉnh Quảng Nam nâng cấp các kênh chính đảm bảo nguồn nước tưới cho vùng chuyên canh nông nghiệp

Phát triển đồng bộ hệ thống thủy lợi, thích ứng biến đổi khí hậu

Là những tỉnh thường xuyên bị ảnh hưởng bởi thiên tai nên hệ thống kênh mương thủy lợi tại tỉnh Quảng Nam và tỉnh Quảng Ngãi bị hư hỏng, thiệt hại nặng nề. Công tác đầu tư, củng cố hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, nhất là hệ thống kênh mương thủy lợi lại gặp nhiều khó khăn. Để bảo đảm nguồn nước tưới cho ngành nông nghiệp sản xuất hàng hóa, vùng chuyên canh, các tỉnh ưu tiên đầu tư, nâng cấp hạ tầng cho ngành nông nghiệp, nhất là công trình thủy lợi.
Các hồ nước tích trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Hệ thống thủy lợi đổi thay vùng Bảy Núi

Vùng Bảy Núi gồm huyện Tri Tôn và thị xã Tịnh Biên có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống với diện tích tự nhiên 95.491 ha, trong đó có khoảng 9.500 ha đất vùng cao, chưa kể đất đồi núi. Nằm xa kênh, rạch, sông cho nên thiếu hụt nguồn nước quanh năm, ảnh hưởng đến đời sống người dân. Do vậy, xây dựng hệ thống thủy lợi vùng cao là mấu chốt để nông dân chủ động sản xuất, thay đổi cuộc sống.
Các đại biểu cắt băng khánh thành và bàn giao dự án. (Ảnh: HẢI TIẾN)

Việt Nam bàn giao cho Lào 4 hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp

Sáng 25/6, tại tỉnh Xaysomboun, Lào, đã diễn ra Lễ khánh thành và bàn giao Dự án Xây dựng 4 hệ thống thủy lợi tại hai huyện Anouvong và Thathom thuộc địa bàn tỉnh. Dự án được thực hiện từ nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào với tổng mức đầu tư khoảng 159,29 tỷ đồng.
Đập và kênh đầu mối hồ Cửa Đạt, Thanh Hóa. (Ảnh: Mai Luận)

Khơi dòng cho hệ thống thủy lợi

Hệ thống thủy lợi là yếu tố không thể thiếu với sản xuất nông nghiệp, góp phần tăng diện tích gieo trồng, tăng thời vụ, cải tạo đất, bảo đảm nước sinh hoạt cho người dân và các ngành kinh tế. Hiện cả nước có 6.750 đập, hồ chứa thủy lợi có dung tích trữ từ 50 nghìn m3 hoặc chiều cao đập từ 5m trở lên; 19.416 trạm bơm, 27.754 cống, 16.057 đập tạm và 291.000 km kênh mương các loại.
Đập và kênh đầu mối hồ Cửa Đạt (Thanh Hóa).

Hiệu quả từ hệ thống thủy lợi đa mục tiêu ở Bắc Trung Bộ

Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp đầu tư, khai thác nên các công trình thủy lợi ở Bắc Trung Bộ đã thực hiện có hiệu quả vai trò đa mục tiêu, vừa cung cấp nguồn nước cho đời sống, sản xuất, vừa góp phần quan trọng giúp người dân chủ động ứng phó với thiên tai, bảo đảm an ninh nguồn nước.