LTS - “Văn hóa số là một phần quan trọng của nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam” - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã nhận định như vậy tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết sáu tháng đầu năm 2023 về chuyển đổi số quốc gia và Đề án phát triển dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030. Để định hình rõ hơn nội hàm của yếu tố văn hóa đang ngày càng có ý nghĩa, tác động lớn đến nhiều mặt của đời sống xã hội này, chúng tôi có cuộc trao đổi với PGS, TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội.
Hiện tượng sử dụng lời lẽ khiếm nhã, miệt thị, xúc phạm, kỳ thị cá nhân có chiều hướng gia tăng trên mạng xã hội đang nguy cơ gây tâm lý tiêu cực trong cộng đồng, báo động về cách ứng xử thiếu văn hóa của một bộ phận người sử dụng mạng xã hội, nhất là đối tượng trẻ. Thực trạng này đòi hỏi cần được chấn chỉnh, loại bỏ, góp phần xây dựng môi trường mạng phát triển lành mạnh, văn minh.
Những năm gần đây, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) thành phố Hà Nội đã có nhiều sáng tạo, đổi mới trong hoạt động xây dựng văn hóa ứng xử. Những mô hình mới như: Xây dựng Di tích lịch sử văn hóa kiểu mẫu trong thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng; xây dựng Chợ văn minh, an toàn, hiệu quả... được triển khai bài bản, hiệu quả tại các địa phương.
Theo khung kế hoạch, thời gian năm học 2023-2024 sẽ kết thúc trước ngày 31/5. Như vậy, hơn 20 triệu học sinh, sinh viên cả nước sẽ chính thức bước vào kỳ nghỉ hè bắt đầu từ tháng 6. Đây là thời gian để học sinh được ra ngoài hoạt động, tham gia các môn thể thao để cải thiện sức khỏe thể chất, tinh thần sau một năm học.
Với sự năng động và muốn được cống hiến, sinh viên Thủ đô không ngừng sáng tạo các hoạt động hướng đến cộng đồng. Nhiều dự án được áp dụng trong thực tiễn mang lại giá trị tích cực.
Với việc hoàn thành trước một năm mục tiêu xây dựng huyện nông thôn mới, chương trình xây dựng nông thôn mới của thành phố Hà Nội được bình chọn là một trong 10 sự kiện tiêu biểu của Thủ đô năm 2023.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 31/CT-TTg về tăng cường bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cho lứa tuổi học sinh trong tình hình mới.
Trong giáo dục, người thầy luôn là tấm gương sáng để các thế hệ học sinh noi theo. Tuy nhiên, thời gian gần đây, một số vụ việc giáo viên có những hành vi và lời nói thiếu chuẩn mực, vi phạm đạo đức nhà giáo, ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần, thể chất của học sinh cũng như làm giảm sút uy tín, hình ảnh của người thầy, gây bức xúc trong dư luận xã hội.
Ðể thực hiện Quy tắc ứng xử trong đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, Hà Nội đẩy mạnh việc triển khai tới cơ sở, khuyến khích những mô hình mới, những cách làm hay.
Sau đại dịch Covid-19, hoạt động du lịch tự túc bằng phương tiện cá nhân ngày càng được nhiều du khách Việt Nam lựa chọn vì tính linh hoạt, tự do và tiết kiệm chi phí.
Văn hóa học đường là một môi trường quan trọng để rèn luyện nhân cách và giáo dục thế hệ trẻ thành những con người phát triển toàn diện đức-trí-thể-mỹ. Vì vậy, xây dựng văn hóa học đường cần được coi là vấn đề trọng tâm của ngành giáo dục nói chung, mỗi cơ sở giáo dục nói riêng.
Trung tâm thương mại nằm ở gần cầu Vĩnh Tuy (Hà Nội) vào ngày cuối tuần có khá đông người đi mua sắm. Một cặp vợ chồng dẫn theo đứa con nhỏ chừng 3,4 tuổi lanh chanh hiếu động.