Tuyến cao tốc Cam Lâm-Vĩnh Hảo được lắp đặt hệ thống ITS tích hợp hiện đại.

Vận hành hiệu quả hệ thống ITS trên các tuyến cao tốc

Giao thông thông minh (ITS) là hệ thống phục vụ hoạt động quản lý, vận hành các công trình hạ tầng giao thông, được thiết kế nhằm cho phép giám sát, phát hiện và xử lý các sự cố một cách nhanh chóng, tối ưu hóa hiệu suất khai thác, bảo đảm giao thông thông suốt, an toàn, hiệu quả, tiện lợi và thân thiện với môi trường.
Người đứng đầu Chính phủ trực tiếp thăm hỏi, động viên người lao động tại công trường dự án và đề nghị các nhà thầu tiếp tục quan tâm, chăm lo hơn nữa đời sống người lao động.

Lắp đặt hệ thống ITS để vận hành hiệu quả các hầm đường bộ

Tại chuyến thị sát công trường dự án cao tốc Chí Thạnh-Vân Phong, kiểm tra công tác thi công hầm Tuy An ngày 29/4 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã yêu cầu các đơn vị liên quan nghiên cứu, lắp đặt đồng bộ hệ thống giao thông thông minh (ITS) để vận hành hiệu quả các hầm đường bộ.
Một khối lượng lớn đất đá sạt lở bên trong hầm Bãi Gió chưa được khắc phục do tình trạng sạt lở diễn biến phức tạp.

Chọn phương án khắc phục sạt lở hầm đường sắt Bãi Gió

Hôm nay đã là ngày thứ ba xảy ra sự cố sạt lở hầm đường sắt Bãi Gió qua Đèo Cả thuộc xã Đại Lãnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa. Tình trạng sạt lở đất đá bên trong đường hầm tiếp tục diễn ra với mức độ phức tạp hơn. Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ngày hôm nay (14/4), đoàn công tác Bộ Giao thông Vận tải đã đến hiện trường, chỉ đạo Chủ đầu tư dự án, nhà thầu và Tổng công ty đường sắt Việt Nam tiến hành khảo sát tổng thể khu vực này và đưa ra phương án mới xử lý khắc phục sự cố sạt lở này.
Di tích quốc gia đặc biệt Gành Đá Đĩa, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên thu hút hàng trăm nghìn lượt du khách mỗi năm.

Phát triển bền vững kinh tế biển

Thực hiện chủ trương của Trung ương về chiến lược biển Việt Nam, trong đó có Nghị quyết số 36-NQ/TW (ngày 22/10/2018) về “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, thời gian qua, kinh tế biển Phú Yên có bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, so với tiềm năng, lợi thế sẵn có, sự phát triển chưa xứng tầm, còn nhiều hạn chế.
Chỉ trong 3 năm gần đây, đã có hơn 600km đường cao tốc được đưa vào khai thác, bằng hơn 50% chiều dài đường cao tốc giai đoạn 2011-2020 cộng lại.

Cách nào khơi thông dòng vốn PPP dự án giao thông?

Mới đây, trong tọa đàm “Doanh nghiệp ngành giao thông vận tải với sự nghiệp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và hội nhập quốc tế”, đại diện một số doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước đã chia sẻ hết sức tâm huyết về cơ chế, chính sách nhằm khơi thông dòng vốn đầu tư các dự án giao thông theo hình thức đối tác công-tư (PPP),...
Thứ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Danh Huy (thứ 2 từ phải sang) trực tiếp thị sát và chỉ đạo giải quyết các vấn đề "nóng" tại dự án cao tốc đoạn Quảng Ngãi-Hoài Nhơn.

Tăng tiến độ thi công đoạn cao tốc Quảng Ngãi-Hoài Nhơn

Đường cao tốc bắc-nam (giai đoạn II) đoạn Quảng Ngãi-Hoài Nhơn dài 88 km, trên tuyến có 3 hầm xuyên núi, gồm hầm 1 và hầm 2 thuộc gói thầu XL2; hầm 3 thuộc gói thầu XL3. Trong đó, hầm 3 là hầm cấp đặc biệt với chiều dài 3.200 m, sau khi hoàn thành đưa vào khai thác, đây sẽ là hầm có chiều dài lớn nhất trên tuyến cao tốc bắc-nam (giai đoạn II) và lớn thứ 3 cả nước, sau Hải Vân và Đèo Cả.