Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo của Đoàn giám sát của Quốc hội trong phiên họp sáng 28/10. (Ảnh: DUY LINH)

Chậm định giá đất là vướng mắc chính khiến nhiều dự án bất động sản bị đình trệ

Kết quả giám sát cho thấy, tình trạng chậm định giá đất diễn ra ở nhiều địa phương, là vướng mắc chính dẫn đến nhiều dự án bất động sản bị đình trệ. Việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất còn vướng mắc, đặc biệt đối với sản phẩm bất động sản mới.
Ảnh minh họa.

Định giá đất khách quan, chính xác hơn

Tại kỳ họp thứ 7 vừa qua, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15 có hiệu lực từ ngày 1/8/2024, sớm năm tháng so với quyết nghị của Quốc hội (riêng một số quy định chuyển tiếp có hiệu lực ngày 1/1/2025). Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 71/2024/NĐ-CP "Quy định về giá đất" được dư luận đặc biệt quan tâm.

Xử lý tình trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm khi định giá đất

Thời gian gần đây, công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Hà Nội có chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy các dự án, từng bước “phá băng” thị trường bất động sản. Tuy nhiên, vẫn còn hàng trăm dự án chậm tiến độ, hoặc bị bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đất đai.
Công tác định giá đất còn chậm trễ.

Hà Nội yêu cầu sớm làm rõ trách nhiệm các cơ quan chậm định giá đất, tiền thuê đất

Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa yêu cầu Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tập trung chỉ đạo công tác định giá đất; khẩn trương rà soát, tham mưu thành phố xem xét, quyết định giá đất cụ thể và không gây khó khăn, chậm trễ, ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án đầu tư.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh báo cáo tóm tắt một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). (Ảnh: DUY LINH)

Bổ sung phương pháp thặng dư trong xác định giá đất

Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bổ sung phương pháp thặng dư là một trong những phương pháp xác định giá đất và bổ sung tương ứng quy định về nguyên tắc, điều kiện áp dụng. Tuy nhiên, điều kiện áp dụng phương pháp này đã có sự thu hẹp so với quy định của pháp luật hiện hành.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho ý kiến vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trong phiên họp sáng 25/8. (Ảnh: DUY LINH)

Chủ tịch Quốc hội: Cần làm rõ hơn về phương pháp định giá đất, lập bảng giá đất

Cho ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị cần làm rõ hơn về phương pháp định giá đất, lập bảng giá đất, chế độ quản lý, sử dụng một số loại đất dành cho giáo dục, y tế, thể thao, quốc phòng-an ninh, cũng như vị trí, chức năng, của tổ chức phát triển quỹ đất và cơ chế huy động nguồn tài chính...
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Định giá đất phải sát thị trường, chống tham nhũng, tiêu cực

Theo Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh, việc áp dụng 4 phương pháp định giá đất sẽ bao trùm được tất cả những trường hợp về đất đai. Tùy theo từng trường hợp cụ thể, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sẽ quyết định thực hiện phương pháp nào, với yêu cầu bảo đảm không có tiêu cực, phòng, chống tham nhũng, sát nhất với thị trường và công bằng.
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Đất đai (sửa đổi). (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Ban hành bảng giá đất hằng năm để bảo đảm giá đất phù hợp nguyên tắc thị trường

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tiếp tục quy định bảng giá đất được ban hành hằng năm để bảo đảm giá đất phù hợp với nguyên tắc thị trường. Tuy nhiên, bổ sung quy định về chuyển tiếp thực hiện theo hướng tiếp tục sử dụng bảng giá đất hiện hành đến hết 31/12/2025 để các địa phương có đủ thời gian để xây dựng, ban hành bảng giá đất mới theo quy định mới của Luật Đất đai.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà trình bày tóm tắt dự án Luật Đất đai (sửa đổi) trong phiên họp chiều 11/5. (Ảnh: DUY LINH)

Đề xuất ban hành bảng giá đất hằng năm phù hợp với nguyên tắc thị trường

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định bảng giá đất được ban hành hằng năm để bảo đảm giá đất phù hợp với nguyên tắc thị trường, tuy nhiên bổ sung quy định về chuyển tiếp thực hiện theo hướng tiếp tục sử dụng bảng giá đất hiện hành đến hết 31/12/2025 để các địa phương có đủ thời gian để xây dựng, ban hành bảng giá đất mới theo quy định mới của Luật Đất đai.
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). (Ảnh: /mttqhanoi.org.vn)

Sửa đổi Luật Đất đai: Nắm bắt thực tiễn, lắng nghe nguyện vọng nhân dân

Theo đánh giá của các nhà khoa học, việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân, tổ chức chính trị-xã hội đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân; đồng thời bảo đảm tính đồng bộ, khả thi của hệ thống pháp luật, đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phát biểu trong phiên thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) chiều 6/4. (Ảnh: DUY LINH)

Sửa đổi Luật Đất đai: Xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường

Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng bảo đảm phương pháp xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường; tuân thủ đúng phương pháp, trình tự, thủ tục định giá đất; bảo đảm tính độc lập trong xác định, thẩm định, quyết định giá đất.