Thuật ngữ “thiết chế văn hóa, thể thao” được ghi tại Quyết định số 2164/QÐ-TTg (ngày 11/11/2013) của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030. Thiết chế văn hóa, thể thao ở nhiều địa phương vừa thừa, vừa thiếu.
Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng bày tỏ, sau khi trình Quốc hội thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam, chương trình sẽ được kịp thời phân bổ nguồn lực. Bộ cũng đang phối hợp với các bộ, ngành để rà soát các bộ luật theo hướng tạo điều kiện để kiến tạo, khơi thông và huy động nguồn lực cho phát triển văn hóa.
Làm thế nào để có những tác phẩm nghệ thuật thực sự là món ăn tinh thần hấp dẫn của công chúng hiện đại, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ với nhiều loại hình giải trí khác.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang tích cực chuẩn bị cho chuỗi hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam diễn ra vào cuối tháng 2.
Nhân dịp đầu năm mới 2023, nhìn lại những gì đã đạt được trong công tác ngoại giao văn hóa trong năm vừa qua và xác định phương hướng cho thời gian tới, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc đã dành thời gian trả lời phỏng vấn báo chí với nội dung như sau:
Tỉnh Bắc Ninh nằm trong tam giác kinh tế Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh, là cực tăng trưởng của Vùng Thủ đô và Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Bắc Ninh-Kinh Bắc vốn là trung tâm giao lưu kinh tế, văn hóa, tôn giáo; nơi phát tích Vương triều Lý và nhiều danh nhân tiêu biểu, lãnh đạo cách mạng, tiền bối của Ðảng, Nhà nước,làm rạng rỡ những trang sử dân tộc bằng tài năng, đức độ và lòng yêu nước...
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số diễn ra đồng bộ trên mọi lĩnh vực và mang lại nhiều thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, tác động, ảnh hưởng của không gian mạng, của các dịch vụ văn hóa xuyên biên giới đối với công tác bảo vệ biên cương văn hóa tư tưởng trong giai đoạn hiện nay cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức.
Ngày 17/12, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, diễn ra Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa”. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu một số bài viết, tham luận của các đồng chí lãnh đạo và các cơ quan Bộ, ngành, chuyên môn chung quanh chủ đề Hội thảo.
Việt Nam hiện đang là một trong những quốc gia có dân số sử dụng mạng xã hội tích cực nhất trên thế giới với khoảng 76,95 triệu người dùng, chiếm 78,1% dân số. Có thể thấy, mạng xã hội không còn chỉ đơn thuần là phương tiện truyền đạt thông tin mà còn là công cụ hữu hiệu trong việc truyền bá các sản phẩm văn hóa, lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống, sáng tạo và phổ biến những giá trị văn hóa mới.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch, đầu tư phát triển và thống kê. Trong khung khổ Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa", Bộ Kế hoạch và Đầu tư nêu một số nội dung về chính sách đầu tư phát triển văn hóa gắn với chức năng, nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Việt Nam hiện đang là một trong những quốc gia có dân số sử dụng mạng xã hội tích cực nhất trên thế giới với khoảng 76,95 triệu người dùng, chiếm 78,1% dân số. Có thể thấy, mạng xã hội không còn chỉ đơn thuần là phương tiện truyền đạt thông tin mà còn là công cụ hữu hiệu trong việc truyền bá các sản phẩm văn hóa, lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống, sáng tạo và phổ biến những giá trị văn hóa mới…
Ngày 17/12, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, diễn ra Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa”. Báo Nhân Dân xin giới thiệu tham luận của Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại Hội thảo về góp thêm một góc nhìn về giá trị của văn hóa trong xây dựng nông thôn mới.
Ngày 17/6/1999, Hà Nội đón nhận danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” do UNESCO trao tặng. Sau 20 năm, ngày 30/10/2019, Thành phố Hà Nội tiếp tục được vinh danh là thành viên “Mạng lưới các Thành phố Sáng tạo của UNESCO” với mục tiêu lấy Nguồn lực văn hóa và Sáng tạo văn hóa làm nền tảng cho quá trình phát triển đô thị một cách bền vững.
Ngày mai (17/12/2022) tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, sẽ diễn ra Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa”.
LTS - Từ đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước (nhất là từ Đại hội XIII của Đảng) trong chấn hưng và phát triển văn hóa Việt Nam, cùng thực tiễn, yêu cầu đặt ra, tỉnh Bắc Ninh đã xác định những quan điểm, mục tiêu, giải pháp lớn để sớm khắc phục những bất cập, hạn chế nhằm xây dựng và phát triển văn hóa Bắc Ninh, Kinh Bắc tiên tiến, đậm đà bản sắc, làm nền tảng tinh thần vững chắc, là mục tiêu, động lực, sức mạnh nội sinh góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế-xã hội. Phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Quốc Chung, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh về chủ đề này.
Nhiệm vụ đặt ra hiện nay là phải khẩn trương nghiên cứu, xây dựng các giá trị và hệ giá trị của Việt Nam, trong đó phải đặt việc xây dựng giá trị chuẩn mực con người ở vị trí trung tâm, vì nói cho cùng thì con người đóng vai trò quyết định trong việc hình thành, nuôi dưỡng và phát huy những giá trị/hệ giá trị tốt đẹp nhất vì sự tiến bộ xã hội và phát triển đất nước.
Hôm nay, 29/11, Hội thảo quốc gia "Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới" do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Hội đồng Lý luận Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Nhân dịp này, Báo Nhân Dân có cuộc phỏng vấn GS, TS Phùng Hữu Phú-Nguyên Ủy viên Trung ương Ðảng, Chủ tịch Hội đồng Khoa học các cơ quan Ðảng Trung ương về các nội dung quan trọng của Hội thảo.
Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có công văn đăng ký nhiệm vụ xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình chuyển đổi số năm 2023 với sáu nhóm nhiệm vụ cụ thể.
Hà Nội đang triển khai công tác bảo vệ Mo Mường, phối hợp cùng các địa phương có di sản Mo Mường xây dựng Bộ hồ sơ quốc gia về di sản văn hóa Mo Mường đệ trình UNESCO ghi danh trong danh sách Di sản văn hóa phi vật thể bảo vệ khẩn cấp .
Cùng với kinh tế, chính trị, văn hóa là một lĩnh vực quan trọng, đóng vai trò là nền tảng tinh thần của xã hội, góp phần giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách, lối sống tốt đẹp cho con người.
Trong thời kỳ công nghệ số phát triển hiện nay, việc phổ biến các sản phẩm văn học nghệ thuật trên môi trường mạng dễ dàng và nhiều cách thức hơn. Song cũng chính vì vậy việc kiểm soát các sản phẩm văn hóa có nội dung độc hại, không phù hợp trở nên khó khăn, phức tạp hơn.
“Hội nghị góp ý hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Di sản văn hóa” (sửa đổi) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức ngày 28/7, tại Hà Nội. Trước những thay đổi từ thực tế, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về di sản văn hóa đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập. Việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa để điều chỉnh những vấn đề còn vướng mắc, tạo hành lang pháp lý thuận lợi nhất cho các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc là điều cần thiết.
Sáng 28/7, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo góp ý hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Hội nghị ở quy mô toàn quốc nên có nhiều đại biểu là các nhà nghiên cứu, nhà quản lý trong lĩnh vực di sản trên cả nước tham dự.
An ninh văn hóa là một trong những yếu tố quan trọng bảo đảm cho phát triển văn hóa bền vững, và là một bộ phận không thể tách rời của an ninh quốc gia. Trong thời kỳ công nghệ số, với sự hỗ trợ của các thành tựu khoa học, việc lan tỏa các giá trị văn hóa trở nên nhanh chóng, thuận lợi nhưng cũng đặt ra nhiều khó khăn, thách thức cho công tác bảo vệ an ninh văn hóa.
Hiện trạng nhiều di tích, di sản tại các địa phương đã xuống cấp nghiêm trọng, trong khi việc trùng tu, bảo tồn và phát huy giá trị di tích gặp nhiều khó khăn do nguồn kinh phí từ ngân sách hạn chế, đã được đề cập tại diễn đàn Quốc hội cuối tuần qua.
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đã cho ra đời các sản phẩm nghe nhìn đa dạng, hấp dẫn khiến nhiều người lo ngại về tương lai phát triển của văn hóa đọc. Tuy nhiên, nếu biết tận dụng và khai thác các ưu thế của công nghệ thì đây chính là chìa khóa quan trọng sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển văn hóa đọc, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của độc giả thời 4.0.
Báo chí từng tốn không ít giấy mực phản ánh tình trạng xuống cấp đạo đức của một bộ phận người nổi tiếng. Thế nhưng, chủ đề này dường như vẫn chưa hết "nóng", nhất là khi gần đây, tình trạng lệch chuẩn trong lối sống, văn hóa ứng xử của người nổi tiếng đang có biểu hiện gia tăng, nguy cơ gây tác động xấu, làm suy giảm nghiêm trọng tình cảm, sự tin yêu của công chúng, đặc biệt là ở giới trẻ.
Những năm qua, Hà Nội đã có nhiều hoạt động bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, ưu tiên bảo tồn những di sản có giá trị đặc biệt, di sản có tính độc đáo hoặc có nguy cơ thất truyền. Tuy nhiên, việc bảo tồn còn phụ thuộc nhiều vào ý thức của chính quyền, nhân dân các địa phương, nhất là trong việc tư liệu hóa di sản. Với Kế hoạch mới được UBND thành phố Hà Nội ban hành, thành phố đề cao trách nhiệm của chính quyền cơ sở, nhất là các quận, huyện trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn.
Bước vào kỷ nguyên số, vấn đề vi phạm bản quyền ngày càng trở nên phổ biến và xuất hiện tràn lan trên các nền tảng mạng xã hội. Ðặc biệt, vi phạm bản quyền xảy ra ở nhiều lĩnh vực khác nhau với những chiêu thức mới, tinh vi hơn, gây khó khăn cho chủ sở hữu. Sử dụng các giải pháp công nghệ được đánh giá là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề này.