Công nhân Công ty cổ phần Dược liệu Pù Mát chăm sóc vườn dây thìa canh.

Nghệ An tập trung nâng tầm thương hiệu các sản phẩm OCOP

Sau 5 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở Nghệ An đạt kết quả khá thành công. Các sản phẩm mang thương hiệu OCOP đã tạo được uy tín trên thị trường, nâng cao giá trị hàng hóa, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh. Phát triển, hoàn thiện và tập trung nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP trở thành giải pháp được ưu tiên trong phát triển kinh tế nông thôn, gắn với xây dựng nông thôn mới.
Đường vào “làng tiến sĩ” Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

Tân Hồng phát huy tốt nguồn lực xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu

Để hoàn thành mục tiêu xây dựng thành công xã nông thôn mới kiểu mẫu trong năm 2022, xã Tân Hồng (huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) đã tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền trong quá trình thực hiện, huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, kiên trì, quyết liệt “làm đến đâu chắc đến đó”, không chủ quan, nóng vội.
Tỉnh Thanh Hóa khen thưởng các tập thể tiên tiến trong xây dựng nông thôn mới.

Thanh Hóa biểu dương 146 điển hình tiên tiến trong xây dựng nông thôn mới

Chiều 10/4, tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị đánh giá tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 và biểu dương điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua hiến đất, chung sức xây dựng nông thôn mới.
Các tập thể có thành tích xuất sắc được Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh tặng Bằng khen.

Tiếp tục nâng cao thu nhập vùng nông thôn và vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 10/4, tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 17/5/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Đề án 409 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy; đánh giá kết quả 3 năm thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025.
Anh Dường Phúc Thím (thứ 3 từ phải sang) là điển hình làm kinh tế giỏi, vươn lên thoát nghèo ở thôn Khe Tiền, xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh.

Bình Liêu coi trọng chất lượng trong xây dựng nông thôn mới

Những thành quả trong thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới của Bình Liêu là minh chứng cho những chủ trương, quyết sách đúng đắn mà tỉnh Quảng Ninh triển khai thời gian qua. Hơn hết, đây là kết quả từ sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và sự chủ động, nỗ lực của người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số; là nền tảng để Bình Liêu tiếp tục chặng đường nâng cao chất lượng cuộc sống với mục tiêu cao nhất là hạnh phúc của nhân dân.
Một tiết mục trong Hội thi “Dân vận khéo” tỉnh Thái Bình năm 2023. (Ảnh ĐỨC THANH)

Vai trò cấp ủy, chính quyền trong huy động nguồn lực xã hội

Vốn là tỉnh nông nghiệp, so với các địa phương khác trong cả nước, Thái Bình không có nhiều lợi thế nổi bật. Với mục tiêu, lộ trình trở thành tỉnh phát triển tại khu vực Đồng bằng sông Hồng, trong khi cơ sở hạ tầng hạn chế, nguồn lực đầu tư vẫn còn nhiều bất cập đã đặt ra yêu cầu các cấp ủy, chính quyền phải đổi mới phương thức, tác phong lãnh đạo, khắc phục nhanh hạn chế, phát huy cao nội lực... Quá trình này đã hình thành phương pháp, cách làm mới, mang tính đột phá, huy động các nguồn lực xã hội, hiện thực hóa các mục tiêu phát triển của tỉnh.
Luật Đất đai 2024 tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình yên tâm đầu tư, phát triển sản xuất nông nghiệp. Trong ảnh: Nông dân xã Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình thu hoạch chè. (Ảnh NGUYỄN TUẤN)

Luật Đất đai 2024 tác động tích cực đến lĩnh vực nông nghiệp

Luật Đất đai 2024, được Quốc hội thông qua ngày 18/1/2024, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025. Luật có nhiều điểm mới, phù hợp với thực tiễn quản lý và sử dụng đất, trong đó có những tác động tích cực đến lĩnh vực nông nghiệp, tạo động lực thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển theo hướng ổn định, bền vững…
Các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long ký kết giao ước thi đua.

Ngành nông nghiệp 13 tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long ký kết thi đua

Ngày 29/3, tại tỉnh Bến Tre, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang (Trưởng khối) phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre tổ chức hội nghị ký kết giao ước thi đua khối các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2024.
Đường vào trung tâm huyện An Biên.

Kiên Giang: Huyện anh hùng An Biên đạt chuẩn nông thôn mới

Phát huy truyền thống địa phương anh hùng, hơn 10 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang vận dụng các nguồn lực, nhất là nguồn huy động nhân dân đóng góp để bố trí theo hướng ưu tiên cho các nội dung trọng điểm của địa phương với tổng kinh phí hơn 1.536 tỷ đồng. Từ đó góp phần đạt các tiêu chỉ huyện nông thôn mới.
Quang cảnh buổi họp báo thông báo một số sửa đổi bổ sung của Bộ tiêu chí xã, huyện đạt chuẩn nông thôn mới.

Sửa đổi bổ sung bộ tiêu chí xã, huyện đạt chuẩn nông thôn mới

Chiều 11/3, tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương tổ chức họp báo thông tin về việc sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới (NTM), Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM nâng cao, Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM và Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM nâng cao giai đoạn 2021-2025; bổ sung tiêu chí huyện NTM đặc thù, không có đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2021-2025.
Lãnh đạo tỉnh Vĩnh Long trao bằng công nhận của Thủ tướng Chính phủ cho huyện Tam Bình.

Vĩnh Long: Huyện Tam Bình đạt chuẩn nông thôn mới

Chiều 7/3, tại Khu lưu niệm Giáo sư, Viện sĩ, Thiếu tướng, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (xã Tường Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long), Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long tổ chức lễ công bố quyết định Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Tam Bình đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023.Đến dự có đồng chí Bùi Văn Nghiêm, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long. 
Công nhân Trạm bơm Phù Sa (Hà Nội) vận hành hệ thống lấy nước sản xuất vụ đông xuân 2023-2024.

Chủ động nguồn nước sản xuất lúa vụ đông xuân

Lấy nước gieo cấy lúa ở vùng Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ trong vụ đông xuân 2023-2024 được đánh giá là thuận lợi bởi trước lịch lấy nước đợt một khu vực này có mưa nhiều ngày và các địa phương ven biển lợi dụng thủy triều cao vận hành lấy nước khi điều kiện độ mặn cho phép. Chính vì vậy, thời gian lấy nước sau hai đợt đã rút ngắn được hai ngày so với kế hoạch và dự kiến tiết kiệm hàng trăm triệu m3 nước cho các hồ thủy điện.
Nông dân bản Tàng Do, xã Nậm Tin chăm sóc vườn cam.

Nậm Tin đổi thay

Là người sinh ra, lớn lên tại bản Mốc 4, xã Nậm Tin, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, ông Hờ A Lù, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Nậm Tin hiểu tường tận những khó khăn và sự đổi thay ở xã vùng cao này. Ông cho biết, ngày đầu thành lập trên cơ sở chia tách từ xã Chà Cang vào năm 2013, Nậm Tin khó đủ bề. Đến bây giờ tuy vẫn còn khó, nhưng đỡ hơn nhiều rồi.
Hai bên đường làng Bạch Đằng là những hàng hoa rực rỡ được người dân chăm sóc hằng ngày. (Ảnh THỦY NGUYÊN)

Làng thông minh giữa phố thị

Nằm cách trung tâm thành phố Thủ Dầu Một chỉ 20 km, giữa thủ phủ công nghiệp Bình Dương, có một xã cù lao được bao bọc chung quanh bởi sông Đồng Nai, đất đai phù sa màu mỡ, cây cối tươi tốt quanh năm. Cù lao Bạch Đằng (thành phố Tân Uyên) bởi lẽ đó, được lựa chọn là một trong những địa phương đầu tiên của Bình Dương, và cả nước, để thí điểm xây dựng mô hình làng thông minh giữa phố thị.
Cán bộ tham gia mở rộng đường nông thôn với người dân địa phương.

Bảo Thắng hướng tới huyện nông thôn mới nâng cao

Những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp ở huyện Bảo Thắng (Lào Cai) đã tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới với tinh thần nghiêm túc và quyết tâm cao; đồng thời, phát huy được sức mạnh đoàn kết, khẳng định vai trò người dân là chủ thể trong xây dựng nông thôn mới.