Ðào tạo lao động tay nghề cao ngày càng được xã hội quan tâm.

Liên kết đào tạo lao động tay nghề cao

Những năm qua, nhiều đơn vị, địa phương, doanh nghiệp và các trường đại học đã chủ động lên phương án liên kết đào tạo nghề chất lượng cao cho người lao động. Qua đó, các nhân viên, cán bộ kỹ thuật từng bước nâng cao tay nghề, trình độ quản lý chất lượng, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.
Sinh viên giáo dục nghề nghiệp trình diễn tại Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2023. (Ảnh: Thủy Nguyên)

Tuyển sinh gần 2,3 triệu người trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp

Theo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, trong năm 2023, tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp ước đạt gần 2,3 triệu người, đạt kế hoạch đề ra. Kết quả này ghi nhận tín hiệu tích cực, thực hiện việc phân luồng tốt hơn, đặc biệt là tuyển sinh được nhiều học sinh, sinh viên đăng ký học các ngành, nghề trọng điểm mũi nhọn.
Các đại biểu thăm Trung tâm Điện tử và Vi mạch bán dẫn (ESC).

Thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực vi mạch bán dẫn

Cuộc khủng hoảng thiếu hụt chip bán dẫn trong những năm gần đây đã làm “tê liệt” dây chuyền sản xuất tại một số quốc gia. Trong bối cảnh đó, ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn ở khu vực Đông Nam Á nổi lên như một giải pháp và Việt Nam được kỳ vọng sẽ trở thành tâm điểm trong chuỗi đầu tư giá trị bán dẫn toàn cầu.
Trưng bày các giải pháp chuyển đổi số tại Tuần lễ Chuyển đổi số Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023.

Chuyển đổi số để nâng cao chất lượng giáo dục

Chuyển đổi số đang trở thành một xu hướng tất yếu trong thế giới hiện đại. Chuyển đổi số trong giáo dục không chỉ giúp cung cấp giáo dục chất lượng, mà còn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người được tiếp cận học tập một cách linh hoạt. Để tạo môi trường học tập đa dạng, phong phú, hấp dẫn, mang tính tương tác cao, việc chuyển đổi số trong giáo dục được các địa phương vùng Đông Nam Bộ xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập, quản lý, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
Một gian giới thiệu sản phẩm tại Tuần lễ Chuyển đổi số Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023.

Hướng đến nền hành chính công chuyên nghiệp, hiệu quả

Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang tập trung triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, nhất là trí tuệ nhân tạo (AI) vào cải cách hành chính công để phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn. Ðây là tiền đề quan trọng để thành phố xây dựng đô thị thông minh vào năn 2030 với sự đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động của bộ máy chính quyền số hiện đại.
Sinh viên ngành du lịch thực tập tại cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú. (Ảnh Trường đại học Mở Hà Nội)

Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu và xu hướng du lịch mới

Trình độ, kỹ năng, nghiệp vụ nguồn nhân lực luôn là yếu tố quyết định sự phát triển của du lịch trong bất cứ bối cảnh nào. Vì thế, đứng trước những nhu cầu, xu hướng du lịch mới hình thành, nhất là từ sau những tác động của đại dịch Covid-19, du lịch Việt muốn phát triển càng cần chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang phát biểu tại hội nghị.

Đề cao vai trò người đứng đầu trong cải cách hành chính

Sáng 16/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tổ công tác cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ họp phiên thứ hai hội nghị chuyên đề đánh giá về tình hình và kết quả triển khai các giải pháp đổi mới trong thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công phục vụ người dân, doanh nghiệp tại các bộ, ngành, địa phương.
Ra mắt Ban Chấp hành Công đoàn Điện lực Việt Nam khóa VI (2023-2028).

Tích cực xây dựng, quản trị văn hóa doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Với phương châm “Đổi mới - Dân chủ - Đoàn kết - Phát triển”, Đại hội Công đoàn Điện lực Việt Nam lần thứ VI, nhiệm kỳ 2023-2028, chính thức khai mạc tại Hà Nội, sáng 4/10. Đại hội đã đề ra 15 chỉ tiêu phấn đấu, 2 khâu đột phá và 9 nhóm giải pháp để thực hiện.
GS,TS Hà Thanh Toàn, Hiệu trưởng Trường đại học Cần Thơ phát biểu tại tọa đàm “Văn hóa, Kinh tế, Xã hội và Nhân văn vùng đồng bằng sông Cửu Long: Đặc trưng, đổi mới và phát triển”.

Hợp tác quốc tế đào tạo, phát triển nhân lực vùng đồng bằng sông Cửu Long

Phát huy các giá trị văn hóa, đào tạo nhân lực, phát triển con người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bền vững là vấn đề được đưa ra phân tích tại Tọa đàm “Văn hóa, Kinh tế, Xã hội và Nhân văn vùng đồng bằng sông Cửu Long: Đặc trưng, đổi mới và phát triển”, do Trường đại học Cần Thơ phối hợp Tổ chức JICA Việt Nam tổ chức ngày 29/9.
Nhu cầu việc làm và kỹ năng cho quá trình chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam đang đặt ra nhiều cơ hội cũng như thách thức. (Ảnh: Trung tâm đào tạo nghề Năng lượng tái tạo-Công nghệ điện gió và điện mặt trời)

Chủ động xây dựng chiến lược chuyển dịch nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng xanh

Để bảo đảm chuyển dịch năng lượng thành công, vấn đề chuyển dịch việc làm xanh, tìm kiếm các cơ hội việc làm công bằng trong thị trường lao động liên quan đến năng lượng tái tạo cần được tập trung triển khai đầy đủ, hiệu quả, góp phần chuyển dịch năng lượng một cách công bằng và bền vững.
Ảnh minh họa.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hợp tác xã

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, để thích ứng với nền nông nghiệp 4.0, trình độ nguồn nhân lực phải bắt kịp với xu thế phát triển của công nghệ và nguồn lực sản xuất, cách thức sản xuất, quản lý và tiêu dùng… Tuy nhiên, thực tế cho thấy, công tác đào tạo chuyên sâu cho cán bộ hợp tác xã, xã viên còn nhiều bất cập, cần có những giải pháp phù hợp để kinh tế tập thể phát huy hiệu quả trở thành động lực chính trong xây dựng nông thôn mới.