Chiều 20/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Tuổi Trẻ phối hợp Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) tổ chức hội thảo với chủ đề “Tiếp sức hàng Việt trên sàn thương mại điện tử”.
Ngày 18/11, Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức Hội nghị “Công bố triển khai đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương (DDCI) Thành phố Hồ Chí Minh năm 2024 .
Tỉnh Bến tre vừa công bố chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương với 9 chỉ số thành phần được đưa ra nghiên cứu, khảo sát. Qua 5 năm triển khai, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương có bước tiến quan trọng nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong đầu tư kinh doanh.
Chiều 25/9, chủ trì phiên đối thoại chính sách giữa Thủ tướng Chính phủ với các tập đoàn lớn trong nước và quốc tế trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 5. Thủ tướng Phạm Minh Chính nếu rõ: Chính phủ Việt Nam cam kết bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động ổn định và phát triển; tăng cường công khai, minh bạch, phòng chống tham nhũng, tiêu cực; tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp và cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Chiều 22/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày Truyền thống ngành Hóa chất Việt Nam (19/8/1969-19/8/2024). Cùng dự có đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương.
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, tham gia tích cực vào các hiệp định thương mại tự do và với lợi thế địa kinh tế, ngành dịch vụ logistics Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội phát triển và tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng logistics toàn cầu.
Ngày 7/12, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức Hội thảo “Xúc tiến, giới thiệu các kết quả khoa học và công nghệ của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phục vụ chăm sóc sức khỏe con người”.
Ngày 2/11, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức triển khai Kế hoạch đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương (DDCI) năm 2023.
Thời gian qua, Ðảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế số, đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế số hàng đầu tại khu vực. Tuy nhiên, phát triển kinh tế số là chặng đường dài, hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng như của các doanh nghiệp.
Ngày 18/10, Đoàn công tác nhóm 6 của Ban Chỉ đạo tổng kết Trung ương làm việc với Thành phố Hồ Chí Minh về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam
Hơn 250 doanh nghiệp đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình mời tham dự Hội nghị tăng cường hợp tác với chính quyền trong công tác cải thiện môi trường kinh doanh được tổ chức sáng 26/9 tại thành phố Thái Bình.
Ngày 22/9, tại thành phố Tuy Hòa (Phú Yên) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Hiệp hội Mía đường Việt Nam tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất mía đường niên vụ 2022-2023; Hội thảo nâng cao năng lực cạnh tranh mía đường Việt Nam.
Sáng 8/9, Phó Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ngãi Trần Thị Minh Tuyền cho biết, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi vừa ban hành Nghị quyết về chuyển đổi số tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Trong đó, xác định 7 lĩnh vực trực tiếp phục vụ nhu cầu của người dân và doanh nghiệp, lĩnh vực quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, phát huy tiềm năng, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh cần ưu tiên thực hiện.
Ngày 10/8, Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các khu công nghiệp Quảng Ngãi phối hợp với Công ty trách nhiệm hữu hạn Doosan Enerbility Việt Nam (Doosan Vina) tổ chức Hội thảo với chủ đề “Chuyển đổi số và hợp tác sáng tạo” trong doanh nghiệp.
Một loạt những hạn chế, tồn tại của từng sở, ngành trong việc thực thi công vụ có liên quan đến doanh nghiệp và tổ chức, cá nhân được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình Nguyễn Khắc Thận thẳng thắn nêu ra tại hội nghị diễn ra ngày 31/5, trọng tâm là bàn các giải pháp cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của địa phương.
Sáng 11/5, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị công bố chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương (DDCI) của thành phố năm 2022; triển khai các giải pháp cải thiện, nâng cao chỉ số cải cách hành chính (PAR Index), chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) và chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2023.
Ngày 26/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre phối hợp Ngân hàng Standard Chartered (Ngân hàng đa quốc gia của Anh) tổ chức hội thảo: “Tăng cường năng lực cạnh tranh và thúc đẩy phát triển bền vững thông qua ESG (môi trường-xã hội-quản trị)”.
Kết quả Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2022 vừa được Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố mới đây cho thấy, chất lượng điều hành kinh tế cấp tỉnh tại Việt Nam đang có xu hướng cải thiện rõ rệt với điểm trung vị tiếp tục tăng năm thứ 6 liên tiếp, đạt 65,22 điểm.
Theo kết quả xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2022 vừa được Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam công bố, tỉnh Hà Giang đạt 64,39 điểm, vươn lên đứng thứ 41/63 tỉnh, thành phố, tăng 18 bậc so với năm 2021. Đây là thứ hạng cao nhất tỉnh Hà Giang đạt được qua 18 năm thực hiện xếp hạng.
Tốc độ cải cách hành chính còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra; các hạn chế, bất cập trong cải cách hành chính là thách thức đối với năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Đồng Nai. Do đó, cần tăng cường trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu các cơ quan, đơn vị đối với công tác cải cách hành chính, nâng cao năng lực chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh.
Những năm qua, ngành cà-phê Việt Nam có bước tiến nhanh khi diện tích, năng suất, sản lượng đều tăng; công nghệ chế biến hiện đại được các doanh nghiệp quan tâm đã tạo ra các sản phẩm đa dạng, đáp ứng yêu cầu thị trường nhập khẩu. Tuy nhiên, ngành cà-phê nước ta cũng đang đối mặt với nhiều thách thức từ biến động thị trường và yêu cầu mới từ các thị trường nhập khẩu.
Theo Kho bạc Nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc, đến hết ngày 30/12, tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2022 (không tính hoàn thuế) của tỉnh Vĩnh Phúc đạt 40.353 tỷ đồng, đánh dấu mốc thu ngân sách mới sau 25 năm tái lập tỉnh.
Với những nỗ lực không ngừng nhằm đem sự hài lòng cho khách hàng đến giao dịch, nhất là khối doanh nghiệp, Cục Thuế tỉnh Thái Bình vừa được hơn 3.000 doanh nghiệp trên địa bàn “chấm điểm” là đơn vị đứng đầu khối sở, ngành trong việc đồng hành cùng doanh nghiệp.
Ngày 4/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Xúc tiến thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp Liên minh chuyển đổi số DTS tổ chức tập huấn về "Tổ chức quản lý và quản trị rủi ro trong khai thác dữ liệu của doanh nghiệp".
Trong báo cáo mới đây của Bộ Công thương gửi Thủ tướng Chính phủ về đề xuất xây dựng “Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” đã chỉ ra năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam khá thấp, phần lớn các nguyên liệu đầu vào để sản xuất thép đều phải nhập khẩu, nên sẽ chịu ảnh hưởng biến động giá theo thị trường thế giới.
Không chỉ thẳng thắn nhận diện những điểm tồn tại, nút nghẽn trong năng lực điều hành, Điện Biên còn cầu thị, lắng nghe các chuyên gia phân tích chi tiết từng chỉ tiêu thấp điểm, giảm điểm khiến Điện Biên tụt liền 7 bậc trong bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh (PCI) năm 2021. Trên cơ sở đó, Điện Biên đề ra giải pháp rõ ràng, giao trách nhiệm cụ thể đến từng ngành, từng địa phương trong thực hiện mục tiêu cải thiện mạnh mẽ chỉ số PCI, phấn đấu vào top 30 tỉnh, thành phố trong toàn quốc.
Chiều 18/1, Hội đồng Tư vấn du lịch (TAB) phối hợp Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) tổ chức Hội nghị trực tuyến Báo cáo kết quả Bộ chỉ số Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch cấp tỉnh Việt Nam cho 15 tỉnh, thành phố năm 2021 (VTCI 2021) để hỗ trợ phục hồi ngành du lịch, mở cửa thị trường khách quốc tế và tổng kết Dự án “Hỗ trợ TAB xây dựng Quỹ phát triển du lịch và nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến.