Dịch vụ công quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam trên Cổng Dịch vụ công của Cục Việc làm (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội).

Đề xuất 2 phương án về quyền thực hiện quản lý lao động nước ngoài

Tính đến tháng 6/2023, cả nước có hơn 121 nghìn lao động nước ngoài đang làm việc. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã đề xuất 2 phương án quy định quyền thực hiện công tác quản lý lao động nước ngoài, trong đó có cấp giấy phép lao động, nhằm sửa đổi, bổ sung một số quy định về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam trong thời gian tới.
Hoạt động tại phiên giao dịch việc làm quận Long Biên, Hà Nội, tháng 5/2023. (Ảnh: Nam Nguyễn)

Thách thức với thị trường lao động 6 tháng cuối năm

Trong 5 tháng đầu năm 2023, mặc dù số lao động mất việc làm do doanh nghiệp thu hẹp sản xuất có xu hướng tăng, nhưng tình hình lao động-việc làm trên bình diện tổng thể chung của cả nước vẫn trong tầm kiểm soát. Dự báo, thị trường lao động 6 tháng cuối năm nay cũng sẽ chịu nhiều rủi ro và thách thức.
Tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam vẫn thấp so mặt bằng chung thế giới

Tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam vẫn thấp so mặt bằng chung thế giới

Bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế và khối doanh nghiệp đã dẫn đến tình trạng thiếu việc làm trong lực lượng lao động nước ta. Song theo Bộ trưởng Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung, bình quân tỷ lệ thất nghiệp quý I/2023 là 2,25%, vẫn ở mức thấp so mặt bằng chung thế giới.
Ảnh: Thành Đạt.

Kết nối, chia sẻ cơ sở dữ liệu về lao động-việc làm

Thời gian qua, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã phối hợp Bộ Công an để từng bước kết nối, chia sẻ cơ sở dữ liệu về lao động-việc làm gắn với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Sắp tới, sẽ tiếp tục xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về lao động hiện đại, đồng bộ, có sự kết nối, chia sẻ với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, đăng ký doanh nghiệp, bảo hiểm xã hội.
Lao động tìm kiếm thông tin việc làm tại Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội. (Ảnh: Nhật Quang)

Gỡ khó trong tạo việc làm cho người lao động giai đoạn hiện nay

Theo Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, từ cuối tháng 4 và tháng 5, thị trường lao động-việc làm ở nước ta diễn biến khó khăn hơn. Gần 510 nghìn lao động trong doanh nghiệp bị ảnh hưởng việc làm. Vì vậy, rất cần những giải pháp đồng bộ để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong tạo việc làm cho người lao động trong giai đoạn hiện nay.
Quang cảnh phiên thảo luận tại Tổ 4 sáng 25/5 về tình hình kinh tế-xã hội năm 2022 và những tháng đầu năm 2023. (Ảnh: DUY LINH)

Kiến nghị các giải pháp quyết liệt, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Trước tình hình kinh tế-xã hội đang gặp nhiều khó khăn, tại phiên thảo luận tổ sáng 25/5, các đại biểu Quốc hội đã cùng “mổ xẻ” nguyên nhân, đồng thời kiến nghị Chính phủ có các giải pháp đột phá, chỉ đạo điều hành quyết liệt, mạnh mẽ để giúp nền kinh tế và khu vực doanh nghiệp phục hồi, phát triển, nhất là sau tác động của đại dịch Covid-19.
Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh Sóc Trăng Nguyễn Thanh Sơn phát biểu tại Hội nghị.

Lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng gặp gỡ, đối thoại với công nhân lao động

Ngày 24/5, Liên đoàn Lao động tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị gặp mặt, đối thoại giữa lãnh đạo tỉnh với hơn 200 cán bộ Công đoàn và công nhân lao động đang làm việc tại Khu Công nghiệp An Nghiệp cùng các đoàn viên, công nhân lao động có thành tích tiêu biểu trong công tác, lao động, sản xuất giai đoạn 2021-2022 của tỉnh Sóc Trăng.