Khẩn trương khắc phục hậu quả bão lũ, nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân, tích cực khôi phục sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát
Phấn đấu tăng trưởng quý III đạt kịch bản 6,5-7,4%
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tháng 7 và quý III/2024
Chính phủ triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô
Theo dõi sát diễn biến giá cả hàng hóa thị trường thế giới, trong nước để đề ra những giải pháp, kịch bản phù hợp
[Ảnh] Thủ tướng chủ trì họp Thường trực Chính phủ về kiểm soát lạm phát
Theo dõi sát diễn biến thị trường, không để bị động trong quản lý, điều hành giá
Lạm phát trong tầm kiểm soát, áp lực lạm phát năm 2024 không quá lớn
Không chủ quan với lạm phát
Tiếp tục các giải pháp đồng bộ, quyết liệt tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế-xã hội
Kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra
Ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp
Xuất nhập khẩu, thu hút FDI gặp nhiều thách thức
Giá kim loại đồng loạt lao dốc trước sức ép từ dollar Mỹ
Quyết tâm vượt qua khó khăn, thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ
Mục tiêu trọng tâm, trọng điểm là bảo đảm hoạt động ổn định của hệ thống ngân hàng
Các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng
Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn
Điều hành vĩ mô phải bảo đảm tính tổng thể, bài bản, khoa học, hiệu quả
Điều hành tín dụng bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát
Thời gian gần đây, tình trạng gần cạn ‘“room” tín dụng tại một số ngân hàng thương mại khiến việc mở rộng hoạt động tín dụng tại các ngân hàng này phần nào bị ảnh hưởng.
Điều hành chủ động, linh hoạt, đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh, thời gian tới Chính phủ sẽ tiếp tục bám sát các Nghị quyết của Quốc hội, theo dõi sát tình hình trong nước để tiếp tục điều hành chủ động, linh hoạt, đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra, ổn định thị trường tiền tệ và ngoại hối.
Kết hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ và tài khóa để kiểm soát lạm phát
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc nhấn mạnh, thời gian tới cần tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra.
Theo dõi chặt thị trường để điều hành giá, kiểm soát lạm phát
Ngày 10/2, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ban hành Văn bản số 882/VPCP-KTTH yêu cầu các bộ, ngành, địa phương và cơ quan liên quan triển khai rà soát, sửa đổi hoàn thiện thể chế pháp luật về giá, trọng tâm là xây dựng Luật Giá (sửa đổi), tránh chồng chéo, mâu thuẫn. Phó Thủ tướng yêu cầu theo dõi sát diễn biến kinh tế thế giới, giá cả các mặt hàng chiến lược để kịp thời ứng phó trong điều hành sản xuất trong nước, tạo điều kiện cho quản lý, điều hành giá nhằm kiểm soát lạm phát trong nước ngay từ những tháng đầu năm.
Giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động, kiểm soát lạm phát
Chính phủ đang thực hiện những giải pháp để giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động, kiểm soát lạm phát, bảo đảm nguồn cung hàng hoá cho nhu cầu và sớm đưa học sinh đi học trở lại.
Kinh tế tăng trưởng tích cực trong bối cảnh dịch bệnh
Ủy ban Kinh tế đánh giá cao những nỗ lực và hiệu quả từ các giải pháp mà Chính phủ đã và đang thực hiện để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các đối tượng, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, phục hồi, phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.
Cảnh giác nguy cơ vỡ bong bóng chứng khoán và bất động sản
Tình hình kinh tế thế giới 6 tháng đầu năm 2021 diễn ra trong bối cảnh GDP toàn cầu cả năm được dự báo sẽ tăng trưởng tốt so với năm 2020; thương mại toàn cầu tiếp tục phục hồi (WTO dự báo thương mại toàn cầu sẽ tăng 8,3% trong năm 2021 và 6,3% vào năm 2022).