Giá khí đốt ở châu Âu vẫn đang ở mức cao lịch sử mặc dù nhu cầu thấp và các kho dự trữ đạt gần hết công suất. Điều này đã làm dấy lên lo ngại về giá khí đốt có thể tăng trong thời gian mùa đông sắp tới.
Ngày 29/6, Cơ quan Thống kê Liên bang Đức (Destatis) cho biết nợ công của nước này tiếp tục tăng trong quý đầu tiên của năm 2023, chạm mức kỷ lục 2.406,6 tỷ euro (tương đương 2.628,4 tỷ USD).
Chính phủ Đức cho biết đã tránh được kịch bản xấu nhất về suy thoái kinh tế sau khi rơi vào cuộc khủng hoảng năng lượng. Tuy nhiên, Đức vẫn đối mặt nhiều thách thức trong nỗ lực phục hồi bởi chưa thể ổn định nguồn cung và giá năng lượng bấp bênh, tiềm ẩn những rủi ro đối với nền kinh tế đầu tàu châu Âu.
Sau nhiều nỗ lực đàm phán, các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã thống nhất được mức giá trần khí đốt. Dù nhận được cảnh báo về rủi ro đối với ổn định tài chính, nhiều nước thành viên Liên minh Cờ xanh vẫn kỳ vọng giá trần là công cụ hiệu quả để đối phó cuộc khủng hoảng năng lượng.
Từ Paris cho đến London, các nhà chức trách đều đã giới hạn giờ chiếu sáng cho dịp lễ, trong khi nhiều nơi đã chuyển sang sử dụng đèn LED tiết kiệm năng lượng hoặc các nguồn năng lượng tái sinh.
Qua 3/4 chặng đường năm 2022, bức tranh kinh tế-xã hội của đất nước đã thể hiện rõ những nét phục hồi và phát triển mạnh mẽ trên hầu hết các ngành, lĩnh vực qua nhiều chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch đề ra. Quốc hội và Chính phủ đã kịp thời có những quyết định mang tính chất lịch sử, bước ngoặt, thực hiện mục tiêu phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock đã điều hành hội nghị thảo luận về các vấn đề liên quan hợp tác điều phối viện trợ nhân đạo, tài chính và quân sự cho Ukraine trước mùa đông sắp tới.
Tại Cung điện Bellevue, trước sự hiện diện của nhiều tổ chức và những người trẻ tuổi đến từ khắp nơi trên nước Ðức, Tổng thống Frank-Walter Steinmeier đã có bài phát biểu về "Tình trạng quốc gia" với lời kêu gọi đoàn kết.
Chính phủ Đức có kế hoạch áp trần giá điện đối với các hộ gia đình và ngành công nghiệp để giảm bớt tác động do chi phí năng lượng tăng cao. Thông tin này được đưa ra theo một kế hoạch chung của Phủ Thủ tướng, Bộ Kinh tế và Bộ Tài chính liên bang Đức, vừa được truyền thông công bố.
Liên minh châu Âu (EU) vừa có thêm một bước tiến trong nỗ lực hạ nhiệt khủng hoảng năng lượng, khi các nước thành viên nhất trí về thỏa thuận mua chung khí đốt của khối. Tuy nhiên, để tiến tới mục tiêu tự chủ năng lượng, Liên minh Cờ xanh còn phải tìm lời giải cho hàng loạt bài toán khó nữa.
Với việc tăng nhập khẩu khí đốt từ Mỹ và "thắt lưng buộc bụng" trong sử dụng năng lượng, Liên minh châu Âu (EU) có thể tránh được "thảm họa khí đốt" trong mùa đông năm nay. Tuy nhiên, dù tạm vơi nỗi lo về khủng hoảng năng lượng, những thách thức lớn vẫn chờ đợi các quốc gia trong khối trong năm 2023 tới.
Sau một loạt biện pháp trừng phạt gay gắt nhằm vào Nga, hôm 6/10, Liên minh châu Âu (EU) áp đặt gói trừng phạt mới nhất, mở rộng các lệnh cấm đối với thương mại và các cá nhân của Moskva. “Làn sóng trừng phạt” đang vùi dập nền kinh tế Nga, song cũng gây tổn hại nghiêm trọng cho chính các nước EU.
Trong bối cảnh Đức đang phải chật vật để tránh lâm vào tình trạng khẩn cấp về khí đốt trong mùa đông tới, người đứng đầu Cơ quan Mạng lưới Liên bang Đức (BNetzA) cho rằng, tình hình có thể trở nên rất nghiêm trọng nếu nước này không cắt giảm đáng kể lượng tiêu thụ khí đốt.
Lạm phát gia tăng và chi phí năng lượng tăng cao đã khiến tâm lý người tiêu dùng Đức giảm mạnh và không có dấu hiệu nào cho thấy lạm phát sẽ sớm được phục hồi.
Hai nhà máy điện hạt nhân tại Đức sẽ được tiếp tục duy trì hoạt động đến sau năm 2022, nếu một số sự cố khiến các lò phản ứng hạt nhân của Pháp không thể cung cấp được dịch vụ.
Ngày 24/9, Thủ tướng Đức Olaf Scholz bắt đầu chuyến công du 2 ngày tới các quốc gia vùng Vịnh nhằm tìm kiếm một số thỏa thuận hợp tác năng lượng mới trong bối cảnh nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang đối mặt với cuộc khủng hoảng sau khi Nga cắt nguồn cung khí đốt tới “lục địa già” liên quan đến cuộc xung đột với Ukraine.
Thị trường dầu thô dường như không tìm được điểm tựa vững chắc từ các yếu tố cơ bản về cung cầu, thay vào đó lại gặp phải sức ép không ngừng nghỉ đến từ các yếu tố vĩ mô, đặc biệt là cuộc chiến chống lạm phát của các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới.
Ngày 16/9, Chính phủ Italia đã thông qua gói viện trợ thứ ba, trị giá khoảng 14 tỷ euro (14 tỷ USD), để giúp các hộ gia đình và doanh nghiệp đối phó với tình trạng chi phí năng lượng và nhiên liệu tăng cao.
Thủ tướng Israel Jair Lapid đã có chuyến thăm đầu tiên tới Đức với tư cách người đứng đầu Chính phủ Israel. Các nhà lãnh đạo hai nước đã thảo luận nhiều vấn đề quan trọng, đồng thời nhất trí tăng cường hợp tác song phương, nhằm giúp nhau vượt qua cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay, bảo đảm an ninh quốc gia đồng thời tìm kiếm sự đồng điệu trong vấn đề hạt nhân Iran.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres vừa có cuộc trao đổi với Tổng thống Nga Vladimir Putin về nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt nhằm tháo gỡ những trở ngại còn tồn tại để Sáng kiến Biển Đen phát huy được tối đa tác dụng trong việc đưa ngũ cốc và các sản phẩm nông nghiệp từ Ukraine và Nga ra thế giới.
Trong một thông điệp ngắn gửi tới người dân Đức, Thủ tướng Olaf Scholz khẳng định nước Đức sẽ vượt qua cuộc khủng hoảng năng lượng. Chính phủ Đức lên các phương án và hành động khẩn cấp nhằm tìm nguồn cung thay thế khí đốt của Nga, đồng thời tung ra các gói hỗ trợ người dân.
Cuộc khủng hoảng năng lượng ngày càng nghiêm trọng tại Liên minh châu Âu (EU) không chỉ gây ra những hệ lụy đối với sự ổn định kinh tế, xã hội tại các nước thành viên, mà còn đe dọa phủ bóng lên triển vọng hiện thực hóa các mục tiêu khí hậu của khối. Giải tỏa cơn khát năng lượng đồng thời bảo đảm đi đúng hướng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu là thách thức lớn đối với EU.
Bắt đầu giờ làm việc sớm hơn, hay phải chuyển đổi các lò nung vốn tiêu thụ nhiều năng lượng là những giải pháp mà ngành công nghiệp gốm sứ châu Âu đang áp dụng để vượt “cơn bão giá” trong cuộc khủng hoảng năng lượng hiện tại.
Đảng Bảo thủ cầm quyền ở Anh đã tìm được người chiến thắng trong cuộc đua vào ghế lãnh đạo đảng, người sẽ kế nhiệm Thủ tướng Boris Johnson. Quá trình thay đổi lãnh đạo của Anh diễn ra đúng lúc cuộc khủng hoảng kinh tế cùng hàng loạt thách thức nghiêm trọng đang phủ bóng lên Xứ sở Sương mù.
Trong bối cảnh năng lượng thiếu hụt nguồn cung và tăng giá mạnh, châu Âu đang phải xoay xở mọi cách nhằm hạ nhiệt trước mắt, cũng như tìm giải pháp bình ổn lâu dài. Bài toán năng lượng vẫn tiếp tục khó tìm ra đáp án.
Bộ trưởng Năng lượng Nga Nikolai Shulginov ngày 2/9 tuyên bố, những biện pháp hạn chế đơn phương mà các nước phương Tây áp đặt đối với Moskva đã gây ra tình trạng gián đoạn nguồn cung năng lượng và khiến giá năng lượng tăng cao trên khắp thế giới.