Ảnh minh họa. (Nguồn: weather.com)

Rủi ro khó tránh với người lao động

Những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đang khiến người lao động trên thế giới phải đương đầu nhiều rủi ro về sức khỏe. Hồi chuông cảnh báo được Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) gióng lên trong báo cáo mới công bố có tên “Bảo đảm an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc trong bối cảnh biến đổi khí hậu”.
Ngành nông nghiệp Canada đứng trước nguy cơ thiếu lao động. Ảnh CROPTRACKER

Cuộc đua thu hút lao động nhập cư giữa các nền kinh tế phát triển

Nhật Bản có thể thiếu 10 triệu lao động vào năm 2040, Ðức cần bổ sung 7 triệu lao động tới năm 2035, Canada đứng trước làn sóng nghỉ hưu khi 14% dân số nước này trong độ tuổi từ 55 đến 64. Tình trạng thiếu hụt nhân lực ngày càng trầm trọng ở hàng loạt nền kinh tế phát triển khiến cuộc đua thu hút lao động nhập cư ngày càng khốc liệt.
Kiểm tra tay nghề của người lao động trước khi đi làm việc có thời hạn tại Nhật Bản. (Ảnh: MINH THẮNG)

Giảm gánh nặng chi phí cho người lao động sang Nhật Bản

Thời gian qua, hợp tác trong lĩnh vực lao động và phát triển nguồn nhân lực giữa Việt Nam và Nhật Bản ngày càng được coi trọng và có sự phát triển vượt bậc. Tuy nhiên, từ các kết quả khảo sát, các chuyên gia trong nước và quốc tế tiếp cận rõ thực trạng việc người lao động phải trả phí tuyển dụng làm tăng nguy cơ bị cưỡng bức lao động, tăng tính dễ bị tổn thương của người lao động khi họ phải vướng vào vòng luẩn quẩn nợ nần.
Toàn cảnh Diễn đàn giao lưu phát triển nhân lực Việt Nam - Nhật Bản.

Nỗ lực giảm “chi phí” cho người lao động, thực tập sinh sang Nhật Bản làm việc

Ngày 5/4, tại Hà Nội, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam tổ chức Diễn đàn giao lưu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản năm 2023 tại Hà Nội với chủ đề: Tối ưu hóa giao lưu nhân lực - Hướng đến tuyển dụng nhân sự theo tiêu chuẩn quốc tế.
Công nhân trong giờ làm việc tại nhà máy Rafaut ở Villeneuve-la-Garenne, gần Paris, Pháp. (Ảnh minh họa: Reuters)

ILO: Thế giới cần 1 “liều thuốc” công bằng xã hội mạnh mẽ và bền vững

Nhân Ngày Công bằng xã hội thế giới (20/2), Tổng Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Gilbert F. Houngbo khẳng định, điều thế giới cần hiện nay là 1 “liều thuốc” công bằng xã hội mạnh mẽ và bền vững, nhằm tạo động lực để góp phần giảm thiểu và ngăn ngừa bất bình đẳng trên toàn cầu.
Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm. (Ảnh: Molisa)

Việt Nam, ILO tăng cường hợp tác về lao động-việc làm

Những chương trình hợp tác giữa Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), đặc biệt là Chương trình Hợp tác quốc gia về việc làm thỏa đáng 2022-2026, sẽ là khuôn khổ cho các hoạt động hợp tác toàn diện giữa ILO và các đối tác ba bên ở Việt Nam trong giai đoạn tới. Đồng thời, phù hợp các ưu tiên của Việt Nam và Khung Phát triển bền vững Một Liên hợp quốc.
 Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai. (Ảnh: TTXVN)

ILO đánh giá cao hợp tác với Việt Nam

Tại trụ sở của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ) vừa qua đã có cuộc gặp với Tổng Giám đốc mới của ILO, ông Gilbert F. Houngbo.
(Ảnh minh họa: TTXVN)

Đầu tư lớn hơn cho lĩnh vực chăm sóc có thể tạo ra gần 300 triệu việc làm

Theo một báo cáo mới của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) công bố ngày 7/3, trước thềm Ngày Quốc tế phụ nữ, việc thu hẹp những lỗ hổng lớn hiện hữu trong dịch vụ chăm sóc có thể tạo ra gần 300 triệu việc làm và duy trì khả năng chăm sóc liên tục. Từ đó, góp phần giảm nghèo, thúc đẩy bình đẳng giới và hỗ trợ chăm sóc cho trẻ em và người cao tuổi.

Người lao động làm thủ tục nhận trợ cấp thất nghiệp tại Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội.

Thị trường lao động toàn cầu “vật lộn” để phục hồi khi đại dịch vẫn tiếp diễn

Theo dự báo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), số lao động thất nghiệp tại Việt Nam trong năm 2022 sẽ ở mức khoảng 1,3 triệu người, tăng hơn so năm 2021 (khoảng 1,2 triệu) và tương đương với mức thất nghiệp của năm 2020. Số lao động thất nghiệp sẽ giảm trong năm 2023 về mức tương đương năm 2021. Mức này vẫn cao hơn so với mức tiền khủng hoảng trước dịch Covid-19 (1,1 triệu người năm 2019).

Người lao động giúp việc bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19. (Ảnh: ILO)

Lao động giúp việc gia đình Việt Nam cần sự bảo vệ trên thực tế

Tại Việt Nam, người lao động là giúp việc gia đình hiện đã thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật lao động, nhưng thách thức mà Việt Nam hiện phải đối diện chính là việc tuân thủ pháp luật. Đây là những nhận định của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) trong báo cáo mới nhất công bố ngày 15-6.