Ảnh minh họa. (Nguồn: weather.com)

Trẻ em nói về biến đổi khí hậu

Một bản tin dự báo thời tiết đặc biệt vừa phủ sóng nhiều kênh truyền hình lớn trên thế giới vài ngày qua đã truyền tải nhiều cảm xúc và thông điệp nhân văn. Bản tin này đặc biệt ở chỗ người dẫn chương trình (MC) là các em nhỏ với những dự báo về tương lai của chính các em trước những rủi ro, biến động từ cuộc khủng hoảng khí hậu.
Trí tuệ nhân tạo (AI) tác động lớn đến thị trường lao động trên toàn thế giới. (Ảnh: Infoworld)

Trí tuệ nhân tạo và những tác động tới thị trường lao động

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), ngoài những mặt tích cực, sẽ tác động đến 60% số việc làm ở các nền kinh tế phát triển. Nhằm khai thác hiệu quả, kiểm soát rủi ro đối với nền tảng công nghệ được ví như “con dao hai lưỡi” này, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đã chọn AI là một trong những chủ đề chính của hội nghị năm 2024.
Ảnh minh họa. (Nguồn: VGP)

Tạo dựng môi trường làm việc an toàn và lành mạnh cho người lao động

Một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh là quyền cơ bản của mọi người lao động. Những việc có thể làm để hiện thực hóa quyền này là một thông điệp quan trọng được Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) sẽ đưa ra trong Ngày Thế giới về an toàn và sức khỏe lao động tại nơi làm việc (28/4) năm nay.
Kiểm tra tay nghề của người lao động trước khi đi làm việc có thời hạn tại Nhật Bản. (Ảnh: MINH THẮNG)

Giảm gánh nặng chi phí cho người lao động sang Nhật Bản

Thời gian qua, hợp tác trong lĩnh vực lao động và phát triển nguồn nhân lực giữa Việt Nam và Nhật Bản ngày càng được coi trọng và có sự phát triển vượt bậc. Tuy nhiên, từ các kết quả khảo sát, các chuyên gia trong nước và quốc tế tiếp cận rõ thực trạng việc người lao động phải trả phí tuyển dụng làm tăng nguy cơ bị cưỡng bức lao động, tăng tính dễ bị tổn thương của người lao động khi họ phải vướng vào vòng luẩn quẩn nợ nần.
Mua sắm tại một khu chợ tại Thổ Nhĩ Kỳ, ngày 12/1/2021. (Ảnh: Reuters)

Lạm phát gia tăng khiến tiền lương thực tế giảm đáng kể

Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ngày 30/11 công bố báo cáo về tiền lương toàn cầu, cho thấy cuộc khủng hoảng lạm phát nghiêm trọng kết hợp với sự suy giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu - một phần do xung đột ở Ukraine và cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu - đang khiến tiền lương thực tế hằng tháng ở nhiều quốc gia sụt giảm nghiêm trọng.
 Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai. (Ảnh: TTXVN)

ILO đánh giá cao hợp tác với Việt Nam

Tại trụ sở của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ) vừa qua đã có cuộc gặp với Tổng Giám đốc mới của ILO, ông Gilbert F. Houngbo.
Người lao động làm thủ tục nhận trợ cấp thất nghiệp tại Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội.

Thị trường lao động toàn cầu “vật lộn” để phục hồi khi đại dịch vẫn tiếp diễn

Theo dự báo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), số lao động thất nghiệp tại Việt Nam trong năm 2022 sẽ ở mức khoảng 1,3 triệu người, tăng hơn so năm 2021 (khoảng 1,2 triệu) và tương đương với mức thất nghiệp của năm 2020. Số lao động thất nghiệp sẽ giảm trong năm 2023 về mức tương đương năm 2021. Mức này vẫn cao hơn so với mức tiền khủng hoảng trước dịch Covid-19 (1,1 triệu người năm 2019).