Luật Đất đai 2024 được xem là bước đột phá lớn trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai, qua đó khơi dậy tiềm năng, phát huy cao nhất giá trị nguồn lực đất đai. Ngoài ra, còn giúp người dân tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn.
Xã Ia Dom, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum đã có nhiều đổi thay nhờ đột phá của địa phương trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao. Từ một địa bàn phần lớn canh tác cao su, đến nay xã có thêm nhiều diện tích cây ăn quả, giúp người dân phát triển kinh tế hộ gia đình.
Theo Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, hiện cả nước có hơn 4.000 hợp tác xã (HTX) tham gia liên kết theo chuỗi giá trị, chiếm gần 13% tổng số hợp tác xã hiện có. Đây được xem là điểm sáng để ngành nông nghiệp nhân rộng, phát triển hiệu quả và bền vững trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
Tổ chức kinh tế tập thể, hợp tác xã nông nghiệp được coi là “mắt xích” quan trọng, kết nối gần 10 triệu hộ nông dân tham gia chuỗi liên kết sản xuất với doanh nghiệp. Chủ trương của Đảng, Nhà nước xác định việc tiếp tục đổi mới mô hình tổ chức kinh tế tập thể, hợp tác xã là giải pháp quan trọng để đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng hàng hóa, quy mô lớn và hiện đại.
Chiều 15/11, tỉnh Hậu Giang tổ chức hội nghị sơ kết Đề án số 01 về thực hiện nâng cao hiệu quả tuyên truyền các chương trình nông nghiệp bền vững giai đoạn 2022-2025 trên địa bàn tỉnh.
Phát biểu tại Lễ tôn vinh và trao danh hiệu Nông dân Việt Nam xuất sắc, biểu dương hợp tác xã tiêu biểu toàn quốc năm 2024 tối 14/10, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ: Phải có tư duy mới, cách làm mới, quyết tâm mới, động viên, cổ vũ, tạo điều kiện để có nhiều hơn nữa hộ sản xuất kinh doanh giỏi, hợp tác xã nông nghiệp thành đạt, làm nòng cốt tham gia phát triển kinh tế-xã hội ở các vùng nông thôn trong cả nước, nhất là ở vùng miền núi khó khăn, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số.
Học viên được tăng cường tuyên truyền về bình đẳng giới; kết nối, hòa nhập người khuyết tật tham gia trong các hoạt động của Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao.
Từ ngày 1/7/2024, Luật Hợp tác xã năm 2023 sẽ có hiệu lực thi hành, thay thế Luật Hợp tác xã hiện hành với nhiều điểm mới giúp khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã phát triển. Tại Đà Nẵng, các hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) hoạt động theo Luật Hợp tác xã năm 2012 đã hoạt động có hiệu quả, góp phần phát huy vai trò kinh tế hộ, song quá trình phát triển cũng gặp nhiều khó khăn...
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp đang đẩy mạnh sản xuất, nhập nguyên liệu, vật liệu bảo đảm nguồn hàng phong phú, đáp ứng nhu cầu mua sắm tiêu dùng của người dân.
Ngày 24/11, tại Hà Nội, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức diễn đàn "Phát triển mô hình kinh tế hợp tác xã, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững".
Thời gian qua, huyện biên giới Sông Mã, tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp trong việc phát huy tiềm năng, lợi thế, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp. Qua đó, huyện đã xây dựng được vùng cây ăn quả chất lượng cao, từng bước đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của thị trường và nâng thu nhập cho nông dân.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 106/NQ-CP về phát triển hợp tác xã nông nghiệp trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Nghị quyết nêu rõ, phấn đấu đến năm 2025, số lượng hợp tác xã nông nghiệp hoạt động đạt loại tốt, khá chiếm từ 60% trở lên trong tổng số hợp tác xã nông nghiệp cả nước.
Nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tham mưu Chính phủ đề ra những giải pháp trọng tâm nhằm xây dựng một ngành nông nghiệp hiện đại, bền vững, trong đó, chú trọng đưa khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất, giảm tổn thất và nâng cao năng lực cho các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp. Nhờ đó, nhiều HTX đã chủ động kế hoạch sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu, tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.
Ngày 7/4, tại thành phố Vị Thanh (Hậu Giang), Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chủ trì hội nghị “Định hướng phát triển hợp tác xã nông nghiệp bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long theo Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 16/6/2022 về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới”.
Chiều 22/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp Cục Kinh tế Hợp tác và Phát triển nông thôn, Trường Cán bộ quản lý nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2, Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) tổ chức diễn đàn Ổn định chất lượng và bảo đảm tiêu chuẩn nông sản của các hợp tác xã nông nghiệp.
Theo Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh của 90% số hợp tác xã (HTX) trên cả nước. Trong đó, từ 30 - 40% bị ảnh hưởng nặng nề. Tuy nhiên, vẫn có khoảng 10% số HTX hoạt động ổn định và phát triển, trở thành điểm sáng cần nhân rộng trên cả nước.
Theo Liên minh Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Việt Nam, đại dịch Covid-19 khiến 90% HTX bị giảm doanh thu, thu nhập của người lao động và thành viên gặp nhiều khó khăn. Theo đó, để tăng sức chống chịu và giảm thiệt hại cho các HTX rất cần sự hỗ trợ về chính sách và gói hỗ trợ kinh tế nhằm giúp các HTX, Liên hiệp HTX vượt bão Covid-19.
Nhờ áp dụng công nghệ cao trong sản xuất và quy trình thu hoạch nên năng suất cà-phê trong vùng đạt bình quân cao hơn cà-phê sản xuất thông thường. Sản phẩm cà-phê Thuận An được dán tem truy xuất nguồn gốc, có đăng ký mã vùng trồng và đăng ký bảo hộ thương hiệu hàng hóa, sản phẩm.
Liên tiếp trong hai ngày qua, mưa như trút nước cả ngày lẫn đêm đã làm ảnh hưởng khá lớn đến sản xuất nông nghiệp tại một số địa phương ở tỉnh Thái Bình.