Paris không bao giờ dừng lại. Paris luôn khiến mọi người phải khám phá, dù chỉ là một góc nhỏ bên đường. Và ở mỗi góc lịch sử ấy, văn hóa Paris dội về như kìm nén lại thời gian...
Trong kỳ họp thứ 46 diễn ra vào cuối tháng 7 vừa qua, UNESCO đã chính thức thông qua đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long. Ðây là minh chứng khẳng định hướng đi đúng đắn của Hà Nội nói riêng, của Việt Nam nói chung trong bảo tồn, phát huy giá trị khu di sản quý báu này.
Khoảng 20 câu hỏi của nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nguyễn Khắc Thận cùng Giám đốc các sở, ngành trả lời thấu đáo tại Hội nghị đối thoại diễn ra sáng 28/11/2023.
Quỹ Nobel ngày 15/9 thông báo chủ nhân của giải thưởng Nobel năm nay sẽ được nhận được khoản tiền thưởng 11 triệu crown Thụy Điển (986.000 USD), tăng 1 triệu crown Thụy Điển so với năm ngoái.
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 đã xác định Tây Nguyên là một trong 7 vùng du lịch trọng điểm của cả nước với những nét đặc trưng riêng về vị trí địa lý, vị trí kinh tế-xã hội và quốc phòng-an ninh; về các điều kiện tự nhiên và những giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc bản địa...
Những năm gần đây, nhiều bảo vật quốc gia đã được đến với cộng đồng dưới nhiều hình thức khác nhau: Trưng bày, triển lãm; tạo phiên bản thu nhỏ; ứng dụng công nghệ để giới thiệu, quảng bá… Song, trong 265 bảo vật, vẫn còn nhiều hiện vật "ngủ yên" trong bảo tàng, di tích, trong các bộ sưu tập tư nhân. Thậm chí, còn có những hiện vật phải dầm mưa, dãi nắng. Điều này đòi hỏi sự quan tâm, đầu tư hơn nữa để bảo vật quốc gia được bảo tồn, phát huy giá trị một cách bền vững.Chuyên đề: Để Bảo vật quốc gia tỏa sáng - Bài kỳ 4Tác giả: GIANG NAMGiọng đọc: HẠNH HOA
Sau 11 lần được Thủ tướng Chính phủ công nhận, đến nay, cả nước hiện có 265 Bảo vật quốc gia. Về lịch sử, Bảo vật quốc gia gắn với những sự kiện quan trọng nhất, có tính bước ngoặt trong lịch sử đất nước. Về văn hóa, đó là những hiện vật kết tinh tinh hoa văn hóa của các thời đại. Nhiều hiện vật gắn với cuộc đời, sự nghiệp danh nhân, Anh hùng dân tộc. Bởi thế, có thể coi các Bảo vật quốc gia là hình ảnh thu nhỏ của lịch sử-văn hóa đất nước.Chuyên đề: Để Bảo vật quốc gia tỏa sáng. Bài kỳ 1Tác giả: GIANG NAMGiọng đọc: HẠNH HOA
Theo TTXVN, nghiên cứu viên cấp cao của Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á (CSEAS) của Indonesia, ông Veeramalla Anjaiah nhấn mạnh việc Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 42 từ ngày 10-11/5 tại Labuan Bajo, Indonesia và các hoạt động liên quan khẳng định rằng Việt Nam đóng góp tích cực, chủ động và có trách nhiệm vào việc củng cố đoàn kết ASEAN và ứng phó hiệu quả với các thách thức.
Ngày 11/5, tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hội thảo khoa học "Di sản Hồ Chí Minh tỏa sáng giá trị dân tộc và thời đại" đã được tổ chức, nhân kỷ niệm 133 năm (19/5/1890-19/5/2023) ngày sinh của Người. Đại diện một số Ban, bộ ngành, cơ quan Trung ương cùng đông đảo các nhà khoa học tham dự.
Năm 2022 đánh dấu sức lan tỏa tích cực từ Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở Hậu Giang, khi có đến 70 sản phẩm được công nhận đạt tiêu chuẩn OCOP cấp tỉnh, nâng tổng số sản phẩm được công nhận sau 5 năm triển khai lên 175 sản phẩm OCOP.
Ngày 10/1, Hội Chữ thập đỏ thành phố Đà Nẵng, Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Đà Nẵng và Quỹ Coca-Cola phối hợp tổ chức Chương trình “Hội chợ Tết nhân ái”. Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội dự.
Ngày 11/11, tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên tổ chức hội thảo khoa học cấp quốc gia: Khai thác giá trị các di tích lịch sử-văn hóa phục vụ phát triển kinh tế-xã hội vùng Tây Nguyên.
Ngày 25/10, tại tỉnh Thái Nguyên, Tỉnh ủy Thái Nguyên tổ chức Hội thảo "Tác phẩm Sửa đổi lối làm việc”-Giá trị lý luận và thực tiễn đối với công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị và rèn luyện đội ngũ cán bộ trong giai đoạn hiện nay".
Trong lịch sử loài người, đại dịch Covid-19 là một cuộc khủng hoảng về sức khoẻ trầm trọng nhất sau đại dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918. Để chống lại dịch bệnh, các nhà khoa học đã mất hàng năm thậm chí hàng chục năm mới có thể tìm ra được vaccine. Trong đại dịch Covid-19, vaccine đã ra đời một cách nhanh chóng trong một thời gian không tưởng.