Một trong những nội dung quan trọng của chiến lược cải cách tư pháp là tổ chức bộ máy các cơ quan tư pháp hoàn thiện cả về hệ thống tổ chức cũng như chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền hoạt động. Thời gian qua, đã có nhiều đề án về đổi mới tổ chức của Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân được xây dựng, hoàn thiện theo hướng xác định đúng, đủ quyền năng pháp lý.
Ngày 24/3, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan cùng đoàn công tác Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội có chuyến khảo sát thực tế tại Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh nhằm phục vụ thẩm tra dự án Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo.
Xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số và Luật Khoa học, Công nghệ và Ðổi mới sáng tạo bám sát thực tiễn, quán triệt sâu sắc tinh thần chỉ đạo của Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị (Nghị quyết 57) sẽ tiếp tục tháo gỡ nút thắt, tạo động lực phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Góp ý kiến trong phiên thảo luận tổ về dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) sáng 12/2, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý phải tăng cường vai trò của cơ quan trình trong việc chịu trách nhiệm đến cùng đối với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.
Ngày 4/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 11/2024 để thảo luận, cho ý kiến về 6 đề nghị xây dựng luật, gồm: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức chính quyền địa phương; Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án hình sự; Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam và cấm đi khỏi nơi cư trú; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả; và dự án Pháp lệnh Quản lý, bảo vệ Khu di tích Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã chính thức khép lại sau 29,5 ngày làm việc với nhiều nội dung quan trọng và ý nghĩa. Với khối lượng lớn công việc và những vấn đề cấp bách của đất nước được đưa ra thảo luận, theo đánh giá của các đại biểu Quốc hội, kỳ họp lần này không chỉ đạt được những kết quả nổi bật mà còn để lại những dấu ấn sâu sắc trong lòng cử tri và nhân dân cả nước.
Theo Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh Trần Thị Vân, với tinh thần trách nhiệm cao, các đại biểu Quốc hội đã nỗ lực nghiên cứu kỹ lưỡng, thảo luận sôi nổi và đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết, sâu sắc, chất lượng để các quyết sách của Quốc hội thực sự hỗ trợ, tạo thuận lợi tối đa cho người dân và doanh nghiệp, góp phần vào thành công của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Thứ Hai, ngày 28/10/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ bảy của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Luật Phòng, chống mua bán người được Quốc hội khóa XII, Kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/3/2011, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2012. Sau 12 năm triển khai thi hành, thực tiễn đã đặt ra yêu cầu cần thiết phải tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật nhằm giải quyết những hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập trong quá trình thực hiện, đáp ứng yêu cầu trong công tác phòng chống mua bán người hiện nay.
Thứ hai, ngày 21/10/2024, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV chính thức khai mạc và bước vào ngày làm việc đầu tiên tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Ngày 16/10, Đại tá Trần Văn Hòa, Phó Giám đốc Công an tỉnh Sóc Trăng cho biết, đơn vị vừa tổ chức Hội nghị tuyên truyền, cung cấp thông tin, trao đổi, lấy ý kiến các dự án Luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV năm 2024.
Luật Nhà giáo ra đời được kỳ vọng sẽ khắc phục hạn chế, bất cập phát sinh trong thực tiễn khi áp dụng chế độ, chính sách cho nhà giáo, đồng thời tạo sự đột phá về chính sách đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo, phát triển đội ngũ nhà giáo.
Sáng 25/9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 37, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành nội dung phiên họp.
Chiều 11/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về một số nội dung. Cùng tham dự cuộc họp có Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, lãnh đạo các bộ ngành, cơ quan Trung ương.
Chiều 11/9, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ban, ngành và các cơ quan liên quan để thảo luận, cho ý kiến đề xuất sửa đổi, bổ sung vào dự thảo một số luật trình Quốc hội.
Sáng 27/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 để thảo luận các dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Ngày 20/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về 3 dự án luật do Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo, liên quan tới thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt và quản lý, đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Cùng tham dự cuộc họp có Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và Trần Lưu Quang, lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương.
Đại biểu Quốc hội bày tỏ kỳ vọng những quyết sách quan trọng được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 7 sẽ sớm đi vào cuộc sống, theo đó sẽ giúp giải quyết các điểm nghẽn và tạo ra động lực lớn với phát triển kinh tế-xã hội, mang lại sự thịnh vượng cho người dân.
Trước tình trạng thuốc bán online gây nguy hại đến sức khỏe, những sản phẩm quảng cáo là thuốc nhưng không phải là thuốc tràn lan trên mạng, đại biểu Quốc hội đề nghị luật cần quy định rõ trách nhiệm của Bộ Y tế trong vấn đề này, cũng như cần có đơn vị chuyên trách chống thuốc giả mạo trên mạng và cung cấp thông tin công khai cho người dân.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí trình Quốc hội xem xét, quyết định bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà ở và Luật Các tổ chức tín dụng vào chương trình năm 2024, trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 7.
Sáng 20/5, thực hiện quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Kỳ họp sẽ xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng trong công tác xây dựng pháp luật, giám sát tối cao, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Sáng nay 20/5, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Kỳ họp được tiến hành theo 2 đợt: đợt 1 từ ngày 20/5 đến ngày 8/6/2024; đợt 2 từ ngày 17/6 đến sáng ngày 28/6/2024, với tổng thời gian 26,5 ngày làm việc.
Theo Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường, Quốc hội sẽ tiến hành công tác nhân sự tại Kỳ họp thứ 7 từ ngày 20 đến 22/5, theo đó bầu các chức danh Chủ tịch nước và Chủ tịch Quốc hội theo thẩm quyền quy định.
Ngày 16/5, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai Quản Minh Cường và Thiếu tướng Nguyễn Sỹ Quang, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh đã chủ trì hội nghị góp ý về các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo.
Ngày 9/5, Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Bến Tre phối hợp Công an tỉnh Bến Tre tổ chức Hội thảo khoa học thông tin và lấy ý kiến góp ý về các dự án Luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội khóa XV tại Kỳ họp thứ 7.
Ngày 25/3, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 3 năm 2024 để cho ý kiến vào 3 dự án luật, 1 đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội và 1 đề nghị xây dựng luật. Dự Phiên họp có các Phó Thủ tướng Chính phủ: Lê Minh Khái, Trần Hồng Hà; các bộ trưởng, thủ trưởng các cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương.
Khi tiếp xúc, người dân không phản ánh vấn đề lớn lao, mà phản ánh tình hình đời sống người dân, trên cơ sở đó, đại biểu phải liên hệ xem chính sách có phù hợp chưa.
Đánh giá Kỳ họp thứ 6 của Quốc hội khóa XV đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đáp ứng được yêu cầu, niềm tin của cử tri cả nước, đại biểu Quốc hội cho rằng, điều này được thể hiện qua việc Quốc hội đã giải quyết khối lượng công việc đồ sộ với nhiều luật, nghị quyết quan trọng được thông qua bằng cách làm sáng tạo, linh hoạt và cả thận trọng trong việc đưa ra quyết định.
Hôm qua, tại Thủ đô Hà Nội, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV bế mạc và thành công tốt đẹp. Đây là kỳ họp hoàn thành khối lượng công việc lớn, thể hiện quyết tâm, trách nhiệm rất cao của Quốc hội và đại biểu Quốc hội trong 22,5 ngày qua.
Sáng 29/11, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã bế mạc sau 22,5 ngày làm việc, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu bế mạc kỳ họp của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.