Các đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân. (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Lan tỏa tư duy đổi mới, tạo bước đột phá trong từng quyết sách

Tuần làm việc bận rộn vừa qua tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV ghi dấu ấn mạnh mẽ với tinh thần hành động khẩn trương, quyết liệt, trách nhiệm cao của các đại biểu, cơ quan của Quốc hội, Chính phủ và các bộ, ngành, đồng hành người dân, doanh nghiệp với nỗ lực đưa đất nước vươn mình mạnh mẽ trên con đường hội nhập và phát triển bền vững.
Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường cùng các đại biểu Quốc hội tham dự phiên họp. (Ảnh THỦY NGUYÊN)

Nhiều nghị quyết quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân và cải cách thể chế

Ngày 17/5, tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa XV, dưới sự điều hành của các Phó Chủ tịch Quốc hội, Quốc hội đã biểu quyết thông qua với tỷ lệ tán thành cao nhiều nghị quyết có ý nghĩa quan trọng đặc biệt nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân, cải cách thể chế và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Khối nữ gìn giữ hoà bình tham gia hợp luyện cho diễu bình diễu hành kỷ niệm 30/4. (Ảnh: SƠN TÙNG)

Tăng cường vai trò phụ nữ trong sứ mệnh gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc

Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Dự thảo Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc đang được đưa ra thảo luận với nhiều nội dung mới. Một trong những điểm nhấn đáng chú ý là các quy định cụ thể nhằm khuyến khích và bảo đảm sự tham gia của phụ nữ trong lực lượng gìn giữ hòa bình .
Đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật. (Ảnh: BÙI GIANG)

Xác định đúng, trúng đối tượng hưởng chính sách đặc biệt trong xây dựng pháp luật

Các đại biểu Quốc hội đề nghị rà soát kỹ, làm rõ vai trò, nhiệm vụ của từng đối tượng được thụ hưởng chính sách đặc biệt trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật, theo hướng “có làm, có hưởng”, quyền lợi phải gắn với trách nhiệm, nhằm bảo đảm công bằng và tạo động lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác này.
Ngành bảo hiểm xã hội lấy ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Ngành bảo hiểm xã hội lấy ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Bảo hiểm xã hội Việt Nam vận động toàn thể viên chức, người lao động tham gia góp ý dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trên ứng dụng VNeID, Cổng thông tin điện tử quốc gia, Cổng thông tin điện tử Chính phủ. Ngoài ra, có thể gửi ý kiến tham gia bằng văn bản đến các cơ quan có trách nhiệm tổng hợp ý kiến.
Đề xuất giảm thời gian thực hiện một số bước trong quy trình bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND

Đề xuất giảm thời gian thực hiện một số bước trong quy trình bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND

Ủy ban Công tác đại biểu của Quốc hội đề xuất sửa đổi 20 điều có nội dung liên quan đến giảm thời gian thực hiện một số bước trong quy trình bầu cử; trong đó, đối với khoảng thời gian từ thời điểm cuối nộp hồ sơ ứng cử tới ngày bầu cử rút ngắn từ 70 ngày xuống còn 42 ngày.
Tổng Bí thư Tô Lâm. (Ảnh: Báo Nhân Dân)

Đặt nền móng cho đột phá thể chế, đưa Nghị quyết 66-NQ/TW vào cuộc sống

Trong bối cảnh Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật, bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm chính là kim chỉ nam thể hiện tầm nhìn chiến lược, sự quyết tâm chỉ đạo của người đứng đầu Đảng trong triển khai các giải pháp cụ thể nhằm đưa Nghị quyết vào cuộc sống, góp phần thúc đẩy quá trình đổi mới thể chế và pháp luật của đất nước.
Các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Thanh tra (sửa đổi). (Ảnh: DUY LINH)

Tránh lạm dụng thanh tra, kiểm tra nhũng nhiễu doanh nghiệp

Tán thành với việc sắp xếp hệ thống cơ quan thanh tra, song nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng việc sắp xếp hoạt động thanh tra cần bảo đảm hiệu lực, hiệu quả; tránh chồng chéo với hoạt động kiểm tra chuyên ngành cũng như tình trạng lạm dụng thanh tra, kiểm tra để nhũng nhiễu, gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Đề xuất mô hình viện kiểm sát nhân dân 3 cấp, tăng số lượng kiểm sát viên cấp tối cao

Đề xuất mô hình viện kiểm sát nhân dân 3 cấp, tăng số lượng kiểm sát viên cấp tối cao

Dự án Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân sửa đổi trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 9 đề xuất mô hình viện kiểm sát nhân dân mới còn 3 cấp, trong đó bỏ Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao, cấp huyện; đồng thời, tăng số lượng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao tối đa từ 19 người thành 27 người.
Kết thúc hoạt động của Tòa án nhân dân cấp cao và Tòa án nhân dân cấp huyện

Kết thúc hoạt động của Tòa án nhân dân cấp cao và Tòa án nhân dân cấp huyện

Quy định về tổ chức hệ thống Tòa án sẽ được sửa đổi, bổ sung theo hướng kết thúc hoạt động của Tòa án nhân dân cấp cao và Tòa án nhân dân cấp huyện; thành lập Tòa án nhân dân khu vực; chuyển các Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt thành các Tòa chuyên trách trong Tòa án nhân dân khu vực.
Đại biểu Quốc hội: Căn cứ vào số dân để đề xuất số lượng đại biểu HĐND cấp xã phù hợp

Đại biểu Quốc hội: Căn cứ vào số dân để đề xuất số lượng đại biểu HĐND cấp xã phù hợp

Góp ý kiến về dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), đại biểu Quốc hội Tạ Thị Yên cho rằng nên căn cứ vào số dân để đề xuất số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp xã phù hợp với thực tiễn của từng địa phương và bảo đảm sự công bằng.
Trình Quốc hội sửa luật để thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp

Trình Quốc hội sửa luật để thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp

Chính phủ đề xuất sửa đổi các quy định liên quan đến việc phân định đơn vị hành chính và tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp: cấp tỉnh gồm: tỉnh, thành phố; cấp xã gồm: xã, phường và đặc khu (ở hải đảo); cùng đó là sửa đổi các quy định về đẩy mạnh phân quyền, phân cấp, ủy quyền…
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu thảo luận tại tổ. (Ảnh: ĐĂNG ANH)

Ứng dụng hiệu quả khoa học-công nghệ, bảo vệ người tiêu dùng

Tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa XV, ngày 6/5, các đại biểu thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của các dự án Luật Nhà giáo, Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).
Kết quả biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Công bố 2 Nghị quyết của Quốc hội về sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 194/2025/QH15 của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Nghị quyết số 195/2025/QH15 của Quốc hội về việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Kế hoạch Tổ chức lấy ý kiến nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013

Kế hoạch Tổ chức lấy ý kiến nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013

Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn Kế hoạch Tổ chức lấy ý kiến nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.