Đảng bộ, chính quyền, nhân dân Đà Nẵng quyết tâm phấn đấu xây dựng “Thành phố đáng sống”, là trung tâm kinh tế-xã hội lớn của cả nước và Đông Nam Á.

Khơi thông nguồn lực, tạo động lực mới phát triển Đà Nẵng nhanh và bền vững

Ngày 29/7, Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 đã khai mạc Kỳ họp thứ 19, kỳ họp thường lệ giữa năm 2024. Kỳ họp có sự tham dự của các đồng chí Trần Quang Phương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội; đồng chí Nguyễn Văn Quảng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Đà Nẵng.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu tại buổi làm việc. (Ảnh: DUY LINH)

Tạo xung lực mới, động lực mới phát triển mạnh mẽ thành phố Hải Phòng

Chiều 6/1, làm việc với Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Hải Phòng, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội đề nghị: Đảng bộ, chính quyền thành phố Hải Phòng tiếp tục phát huy mạnh mẽ tinh thần đoàn kết, dân chủ, kỷ cương, đổi mới, sáng tạo, nỗ lực thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của thành phố, cần chủ động, sáng tạo, có nhiều giải pháp đột phá, quyết liệt hơn nữa để thúc đẩy việc cụ thể hóa, triển khai thực hiện Nghị quyết số 45 của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 35 của Quốc hội và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XVI đạt kết quả cao nhất.
Dân vận theo hướng bám sát tình hình cơ sở và đời sống nhân dân giúp xây dựng nông thôn mới hiệu quả ở huyện Kiến Xương. (Ảnh HỒNG QUANG)

Thái Bình hướng về cơ sở, tạo điểm tựa phát triển

Vận dụng nhận thức mới của Đảng về vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược phát triển đất nước, Tỉnh ủy Thái Bình đổi mới công tác dân vận theo hướng bám sát tình hình cơ sở và đời sống của nhân dân. Cấp ủy các cấp tăng cường tiếp xúc, đối thoại lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, kịp thời giải quyết yêu cầu, kiến nghị chính đáng của người dân; lấy đồng thuận của nhân dân làm điểm tựa phát triển.
Giữ vững vị trí đầu tàu, vai trò động lực phát triển Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước

Giữ vững vị trí đầu tàu, vai trò động lực phát triển Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước

Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính (2008-2023), thủ đô Hà Nội đã phát triển một cách nhanh chóng, vượt bậc và gặt hái được nhiều thành tựu quan trọng, tiếp tục giữ vị trí đầu tàu và là động lực phát triển Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đồng thời ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với kinh tế của cả nước.
Toàn cảnh Hội thảo.

Để Vũng Áng xứng tầm là động lực phát triển của khu vực Bắc Trung bộ

Ngày 23/6, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Trường Chính trị Trần Phú, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học cấp tỉnh “Xây dựng Khu kinh tế Vũng Áng trở thành khu kinh tế đa chức năng, trung tâm công nghiệp động lực và logistics thúc đẩy kinh tế-xã hội tỉnh Hà Tĩnh phát triển nhanh và bền vững”.
Quang cảnh hội thảo.

Định hướng phát triển cho vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ

Ngày 12/9, tại Hà Nội, nhằm hoàn thiện Báo cáo Tổng kết cũng như những đề xuất về chủ trương, chính sách mới để phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ trong tình hình mới, Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị quyết 39-NQ/TW và Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Hội thảo “Phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Các đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu giai đoạn 1. (Ảnh: LINH NGUYÊN)

Áp dụng các cơ chế, chính sách đặc biệt triển khai 3 dự án cao tốc quan trọng

Với tổng mức đầu tư 84,4 nghìn tỷ đồng và tổng chiều dài hơn 359km, ba dự án cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột, Biên Hòa-Vũng Tàu và Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng sẽ được áp dụng các cơ chế, chính sách đặc biệt trong quá trình triển khai, thực hiện, phấn đấu hoàn thành đưa vào khai thác đồng bộ trong giai đoạn 2026-2027.