Sự nhắc nhớ, sự khỏa lấp linh thiêng

Sự nhắc nhớ, sự khỏa lấp linh thiêng

Cứ mỗi khi có nhà thơ nào ra mắt trường ca là tôi lại thấy thật đáng nể. Bởi lẽ, ngần ấy trang sách thơ, ngần ấy cảm xúc dồn nén được dịp bung tỏa dằng dặc. Chắc chắn có một điều then chốt là nhà thơ không thể không viết ra, không thể chỉ vài trang câu chữ cảm xúc thơ phú, không nói bâng quơ chung chung. Nhất định, chôn giấu trong lòng nhà thơ là những điều lớn lắm, ngấm ngầm len lỏi theo tháng năm. Và rồi đến lúc, mạch nguồn được tuôn ra như không thể kìm nén.

Lấp lánh mây xanh tóc trắng

Lấp lánh mây xanh tóc trắng

(Ðọc Mây xanh tóc trắng của Thế Văn)★

Bởi thân tình, bởi biết tôi có làm thơ, đôi khi anh có đọc cho nghe mấy bài thơ anh viết. Tôi thấy anh có một phong thái riêng, bài nào cũng có ý tứ lạ và lời lẽ cô đúc, trau chuốt nhưng cũng không dễ cảm, dễ hiểu với khá đông người đọc ưa đọc qua là hiểu như đọc diễn ca. Anh cho biết, đã làm thơ từ ngày sinh viên nhưng ít ai biết, ít đưa ra ngoài.

Ðỗ Quảng - người phá cách

Ðỗ Quảng - người phá cách

Phá cách là lối dùng chữ của nhà báo Ðỗ Quảng. Vào những năm 80-90 của thế kỷ trước khi tên tuổi Ðỗ Quảng đang nổi như cồn, tôi ướm hỏi ông rằng, theo anh thì điều gì làm nên sự thành công trong khi thực hiện các thiên phóng sự của mình? Phải gọi là “thiên phóng sự” là ở tầm vóc của nó, cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Bởi vì phóng sự của ông có khi dài tới 20 đến 30 nghìn chữ, đề cập đến chuyện xưa, chuyện nay, chuyện trong nước, chuyện thế giới, chuyện đời thực, chuyện tâm linh. Nhân vật trong tác phẩm thì đủ cả, từ nguyên thủ quốc gia tới người lao công, từ quan thượng thẩm đến bị cáo, từ giáo sư nổi danh đến bà bán xôi… xéo. Ðiều này khác với nhiều người.

Tranh minh họa đi kèm bài phê bình cuốn tiểu thuyết "Blonde" của nữ nhà văn Mỹ Joyce Carol Oatest đăng trên báo Le Monde ngày 20-10-2000.

100 bài đọc sách hay trên nhật báo Le Monde 75 năm qua

Nhật báo Le Monde (Thế giới) Pháp số ra ngày thứ bảy 21-9-2019 vừa qua đăng bài của ba tác giả Raphaelle Leyris, Jean Birnbaum và Florent Georgesco nhan đề: “100 cuốn tiểu thuyết từng mang đến nhiều phấn khích hơn cả cho báo Le Monde từ năm 1944 đến nay”, chọn và giới thiệu 100 bài phê bình sách văn học xuất sắc nhất đăng trên báo ấy 75 năm qua.

Cảm nhận lan man về một xứ sở hào hoa

Cảm nhận lan man về một xứ sở hào hoa

Tôi ngỡ ngàng và thích thú cầm cuốn sách Giáo sư Hà Minh Đức vừa gửi tặng: “Vẻ đẹp của một xứ sở hào hoa”, Triết luận (Nhà xuất bản Thuận Hóa, 2019). Hơn chục năm qua, khi đã đạt mốc tuổi trên dưới tám mươi, Giáo sư cho ra sách đều đều, cuốn nào cũng đẹp cũng có nhiều cái hay, cuốn này đọc chưa xong tôi đã được ông cho cuốn khác.

Mầu thanh xuân vẹn nguyên xúc cảm

Mầu thanh xuân vẹn nguyên xúc cảm

(Đọc tập thơ Xanh mãi - Nguyễn Hồng Vinh - NXB Văn học năm 2019)

Những khoảnh khắc thời gian với nhiều cung bậc cảm xúc được nhà thơ Nguyễn Hồng Vinh chắt lọc, gửi gắm qua tập thơ “Xanh mãi” do Nhà xuất bản Văn học vừa ấn hành. Trong tập thơ thứ tám của ông, người đọc yêu mến văn chương thêm một lần cùng tác giả chiêm nghiệm về tình yêu, cuộc đời và niềm tự hào dân tộc Việt Nam ta.

Trên con đường ấy, Trường Sơn

Trên con đường ấy, Trường Sơn

Gần 30 năm trước, tôi cùng nhà thơ Lê Quang Trang đi dọc các tỉnh miền nam để viết bài cho số báo đặc biệt kỷ niệm 15 năm Ngày giải phóng miền nam, thống nhất đất nước. Hồi đó, công chúng còn yêu thơ ca nhiều lắm, ở đâu chúng tôi cũng được yêu cầu đọc thơ. Hồi đó, anh Trang mới viết xong bài Tro tàn quá khứ. Bài thơ chỉ có hai khổ:

Dấu ấn tâm hồn Nguyễn Hồng Vinh

Dấu ấn tâm hồn Nguyễn Hồng Vinh

Ngay trong những ngày đầu tháng 6-2018, tháng có sự kiện của những người làm báo - Ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21-6), tôi có trong tay cuốn sách khá dày dặn, hơn 430 trang in, Thơ và dấu ấn cuộc đời của nhà báo - nhà thơ Nguyễn Hồng Vinh. Đây là tác phẩm văn học, báo chí mà ông coi “để kỷ niệm tròn 50 năm làm báo”, một sự nghiệp báo chí bền bỉ, trải nghiệm nhiều thử thách, nhất là làm báo trong những năm tháng chiến tranh gian khổ, ông đã không ngừng vươn tới, trưởng thành, dù ở lĩnh vực nào của người viết, dù ở hoàn cảnh, vị trí công tác nào, khi ông nhận nhiệm vụ quản lý các ấn phẩm của tờ nhật báo lớn nhất nước,

Hai mặt của sách truyền cảm hứng

Hai mặt của sách truyền cảm hứng

Trên kệ sách xuất hiện ngày một nhiều những cuốn sách truyền cảm hứng sống tới bạn đọc. Không phải vô lý mà bạn đọc săn lùng dòng sách này, tuy nhiên, cũng không ít cuốn ẩn chứa những thông điệp KHÔNG DỄ TIẾP NHẬN ÐẦY ÐỦ do tác giả từng là những thân phận sóng gió.

Trần Phương Trà nặng lòng với Huế

Trần Phương Trà nặng lòng với Huế

Nhà báo, nhà thơ Trần Phương Trà (Trần Nguyên Vấn) là một người Huế, rất Huế. Anh sinh ra ở Huế, tuổi thiếu niên học Trường Quốc học Huế, đất nước bị chia cắt cùng nhiều người bạn Huế ra Bắc học Trường Huỳnh Thúc Kháng, rồi vào Khoa Ngữ văn Ðại học Tổng hợp Hà Nội - toàn những vườn ươm và lò đào tạo nhân tài. Năm 1967, cùng một số bạn trở về quê Huế công tác, những ngày trước và sau Tết Mậu Thân 1968, nhiều lần hứng chịu đạn bom B52 Mỹ, vừa chui ra khỏi hầm bị đánh sập, còn ngạt thở vẫn í ới gọi nhau xem anh em ai còn ai mất. Một người như vậy, làm sao không "nặng lòng với Huế!".

Lối đi riêng vào tâm thức người đọc

Lối đi riêng vào tâm thức người đọc

Tác phẩm “Xứ Đoài mây trắng” của tác giả Nguyễn Sơn Đỗng về người nông dân Việt Nam, về lòng yêu nước và những cống hiến, hy sinh quên mình của họ do Nhà xuất bản Hội Nhà văn phát hành năm 2017 đã gây chú ý tới giới chuyên môn và bạn đọc bởi lối hành văn bình dị, đi vào lòng người đọc và nguồn tư liệu phong phú từ ký ức.

“Xin chữ” và đôi điều cảm nhận

“Xin chữ” và đôi điều cảm nhận

Xin chữ, cuốn sách trang nhã vừa phát hành của Tiến sĩ Phạm Quang Nghị(1) gồm bốn phần chính và phần Phụ lục. Mỗi phần tập trung vào một nội dung thể hiện qua phong cách phù hợp và cùng quy về một hướng: văn hóa dưới nhiều góc nhìn. Văn hóa với con người, văn hóa và xã hội, văn hóa kế thừa bản sắc truyền thống và tiếp thu tinh hoa nhân loại, văn hóa trong bảo tồn và phát huy di sản - riêng bốn chữ bảo tồn, phát huy này luôn là mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam ta, vậy mà cuộc sống vẫn tiếp tục đặt ra bao vấn đề gai góc.

Lòng yêu nước không độc quyền

Lòng yêu nước không độc quyền

Văn học Việt Nam mười thế kỷ nặng lòng yêu nước và sâu sắc nhân văn. Từ trong quá khứ mãi vọng về Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Đại Cáo bình ngô của Nguyễn Trãi, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu… Đặc biệt trong thế kỷ XX khi cả dân tộc cùng sát cánh dưới lá cờ đỏ sao vàng chiến đấu vì lý tưởng “Không có gì quý hơn độc lập tự do”, thì những truyền thống quý báu đó càng được nhân lên gấp bội.

Vu lan vô thanh

Vu lan vô thanh

Chưa hẳn tôi là loại người không thích biểu lộ cảm xúc, nó gần như một thứ mặc cảm chợt bao trùm lấy tôi mỗi khi tháng bảy về, nó như một đám mây đen chợt lấp kín hồn người, nó làm cho những giọt nước mắt của tôi đã đông khô khi chưa kịp trào ra.

Nhà văn không chỉ cần tạo ra tác phẩm chất lượng, mà cần hướng tới chinh phục thị trường.

Tài năng và bản lĩnh người cầm bút

Làm sao để có tác phẩm chất lượng là khao khát của bất kỳ người cầm bút chân chính nào. Song, làm sao để được công chúng đón nhận là điều không dễ dàng. Vậy, làm sao để dòng văn học tinh hoa không bị lấn át bởi dòng văn học đại chúng, bị thị trường "bỏ rơi".

Từ cộng đồng đọc đến cộng đồng xã hội

Từ cộng đồng đọc đến cộng đồng xã hội

Văn học đại chúng, văn học phổ thông, văn học thị trường, văn học thời đại tiêu dùng… là những cách gọi tên khác nhau của một bộ phận các tác phẩm hướng đến công chúng rộng rãi. Trong ý nghĩa này, hàm chứa một sự so sánh và phân chia đẳng cấp, văn học đại chúng phân biệt với văn học tinh hoa. Cộng đồng đọc văn học đại chúng, thực chất, xuất phát từ việc đọc đã tiến đến những hình thái sinh hoạt cộng đồng xã hội đặc trưng của thời đại kỹ thuật, công nghệ.

Một số tác phẩm văn học đề tài chiến tranh được đánh giá là thành công.

Sự trở lại của đề tài chiến tranh cách mạng

LTS - Văn học về đề tài chiến tranh cách mạng luôn được nhiều thế hệ nhà văn và độc giả Việt Nam quan tâm, là mảng sáng tạo có vị thế riêng trong sự phát triển của đời sống văn học nước nhà. Nhiều tác giả, với những trải nghiệm chiến tranh đã khắc họa thật sinh động hai cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại của dân tộc, và khẳng định được tên tuổi trong làng văn học. Trong đời sống đương đại, nhiều cây bút trẻ tiếp tục dành tâm huyết cho đề tài này với cách nhìn của những con người thời hiện đại. Nhằm mang lại những góc nhìn sâu hơn về mảng đề tài lớn, luôn giàu sức sống này của văn học nước nhà, Báo Nhân Dân cuối tuần xin khởi đăng loạt bài viết với những góc nhìn, kiến giải đa chiều về mảng đề tài chiến tranh

Khắc khoải phận người

Khắc khoải phận người

Đề cập một mảng đề tài có sức nặng song không dễ dấn thân, cuốn tiểu thuyết “Có tiếng người trong gió” mới ra mắt của Nguyễn Xuân Thủy đã cuốn hút người đọc, xoáy sâu vào tình trạng bắt cóc trẻ em và buôn bán nội tạng người. Sự dụng công của tác giả đã chuyển tải câu chuyện theo những chiều hướng không dễ nắm bắt.

Hiểu thêm về một cây bút uy tín

Hiểu thêm về một cây bút uy tín

Trong đời sống văn hóa- xã hội nhiều thập niên qua ở nước ta, Phan Quang là cây bút có tên tuổi ở cả hai lĩnh vực báo chí và văn học. Bên cạnh sự nghiệp báo chí ông dấn thân suốt hơn 70 năm, Phan Quang còn là một nhà văn có uy tín trong đồng nghiệp và công chúng. Cây bút Phan Quang tiếp tục được thể hiện trong tập sách mới nhất của ông: “Từ nguồn Thạch Hãn đến bờ Hồ Gươm”, do NXB Trẻ ấn hành tháng 1-2017.

Thông điệp giá trị của “Trai nước Nam làm gì?”

Thông điệp giá trị của “Trai nước Nam làm gì?”

Những tưởng cuốn sách “Trai nước Nam làm gì?” của nhà văn hóa Hoàng Đạo Thúy vốn ảnh hưởng tư tưởng phương Đông sẽ ít nhiều vơi đi giá trị trong thời đại toàn cầu hóa. Nhưng được tái bản sau hơn 70 năm, cuốn sách vẫn hấp dẫn người đọc bởi hơn một trăm trang sách vừa là cẩm nang “chẩn bệnh” vừa đề ra cách “trị bệnh” cho thanh niên, với những thông điệp còn nhiều tính thời sự.

“Trăng ướt” của Trần Gia Thái

Bằng tập thơ “Trăng ướt”, Trần Gia Thái muốn khẳng định: Thơ nói chung và thơ tình nói riêng, còn rất tiềm tàng. Vấn đề còn lại của mỗi thi sĩ là khai thác và thể hiện như thế nào, theo cách nào mà thôi.

back to top