Công tác chăm, nuôi học sinh bán trú được thực hiện tốt ở huyện biên giới Mường Tè.

Lai Châu: Làm tốt công tác chăm, nuôi học sinh bán trú ở huyện biên giới Mường Tè

Là một huyện biên giới với điều kiện giao thông đi lại khó khăn, đồng bào sinh sống rải rác xa trung tâm, Mường Tè có số lượng học sinh bán trú lớn nhất tỉnh Lai Châu. Việc tổ chức chăm, nuôi học sinh bán trú đã góp phần nâng cao chất lượng dạy, học; giảm gánh nặng về kinh tế cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở huyện biên giới đặc biệt khó khăn này.
Môi trường học tập của học sinh vùng khó của huyện biên giới Mường Tè đang đáp ứng tốt nhu cầu học tập của con em đồng bào.

Trồng người nơi thượng nguồn sông Đà

Mặc dù còn đối mặt với nhiều khó khăn, song những năm qua, ngành giáo dục Mường Tè đã có nhiều đóng góp trong việc bồi dưỡng đào tạo thế hệ trẻ, giúp phát triển con người, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, nhất là đối với đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới đặc biệt khó khăn; đóng góp chung vào phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Bước vào năm học mới, vùng cao Lai Châu vẫn còn nhiều khó khăn.

Còn nhiều khó khăn trong ngày tựu trường ở Lai Châu

Cùng với cả nước, hôm nay (5/9), hơn 14 nghìn học sinh con em các dân tộc huyện biên giới Mường Tè (Lai Châu) nô nức tựu trường. Tuy nhiên với đặc thù của huyện biên giới với 10 dân tộc anh em sinh sống, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, cở sở vật chất và các điều kiện bảo đảm cho công tác dạy học ngay đầu năm này đang gặp rất nhiều khó khăn.
Các thầy, cô giáo và cha mẹ học sinh dọn dẹp sân trường bản Mùi II sau mưa lũ.

Các trường học ở Lai Châu nỗ lực khắc phục hậu quả mưa lũ

Trong đợt mưa lũ vừa qua, tỉnh Lai Châu bị thiệt hại nặng nề với chín người chết, bị thương và mất tích; nhiều công trình, tài sản bị thiệt hại, ước khoảng hơn 120 tỷ đồng, trong đó có nhiều trường học. Hiện các trường học trên địa bàn tỉnh khẩn trương thu dọn, khắc phục hậu quả mưa lũ, chuẩn bị cho năm học mới.
Phòng học Tin học mới được đầu tư của trường Liên cấp Xà Dề Phìn ở điểm trường Trung tâm có 21 máy tính không đáp ứng đủ nhu cầu dạy và học.

Nhiều khó khăn dịp đầu năm học mới ở Lai Châu

Bước vào năm học 2022-2023, tỉnh Lai Châu đã dành nhiều nguồn lực để đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng công tác dạy học. Tuy nhiên do mới triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 trên địa bàn, nên ngành giáo dục gặp khá nhiều khó khăn do thiếu giáo viên ở các cấp học.
back to top