Khởi công xây dựng, tái thiết khu dân cư thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên (Lào Cai) sau sạt lở đất. (Ảnh QUỐC HỒNG)

Sắp xếp, bố trí tái định cư cho nhân dân vùng sạt lở

Ảnh hưởng của mưa, bão, lũ vừa qua ở các địa phương vùng miền núi phía bắc khiến nhiều hộ dân bị sạt lở vùi lấp nhà cửa và có nguy cơ sạt lở chưa thể về nhà. Hiện nay, nhiều hộ dân ở các địa phương đang rất cần nơi ở mới, vì vậy việc sắp xếp, bố trí tái định cư cho nhân dân vùng sạt, nguy cơ sạt lở đang trở nên cấp thiết nhằm ổn định cuộc sống.
Người dân một số xã huyện Ý Yên (Nam Định) di chuyển tài sản đến nơi an toàn.

Nam Định di dời hơn 500 hộ dân tại huyện Ý Yên do tràn đê sông

Trên địa bàn huyện Ý Yên (tỉnh Nam Định), có 2 tuyến đê sông cấp 2 quan trọng là đê Tả Đáy và đê Hữu Đào, tổng chiều dài hơn 40km và hơn 32km đê bối, đê bao, với nhiều công trình, nhà máy, xí nghiệp đang hoạt động và 3.430 hộ dân với gần 20.800 người sinh sống ở ngoài đê, trong bối, bờ bao sản xuất.
Ông Hoàng văn Đại, Phó Giám đốc Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia cảnh báo nguy cơ cao xảy lũ quét và sạt lở đất trong đêm nay và sáng mai.

Cảnh báo lũ quét và sạt lở đất ở miền núi phía Bắc: Nguy cơ cao trong đêm nay

Chia sẻ với báo chí tối 9/9, ông Hoàng Văn Đại, Phó Giám đốc Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia cho biết: Các sông nhỏ ở khu vực miền núi phía bắc đang ở mức báo động 2 và báo động 3. Đây là mức báo động cao, cảnh báo nguy cơ xảy ra lũ quét và sạt lở đất trong đêm nay và ngày mai 10/9.
Người tị nạn xếp hàng tại ga tàu điện ngầm ở Brussels (Bỉ). (Ảnh: Getty Images/Báo QĐND)

Bước ngoặt với chính sách di cư

Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức thông qua Hiệp ước mới về di cư và tị nạn, đánh dấu một cuộc cải tổ mang tính bước ngoặt của khối. Với các biện pháp cứng rắn và yêu cầu sự chia sẻ trách nhiệm cao hơn của các nước thành viên, cuộc cải tổ này được giới chức EU kỳ vọng giúp giải quyết hiệu quả bài toán di cư hóc búa, vốn gây chia rẽ sâu sắc trong khối suốt nhiều năm nay.
Do không có dân đến ở, chính quyền địa phương cho một doanh nghiệp mượn sân điểm trường để tập kết ống nước.

Một dự án di dân không phát huy hiệu quả

Dự án xây dựng khu tái định cư nhằm di dân ra khỏi khu vực bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng Phong Quang (xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang) đã hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng từ năm 2017. Thế nhưng do không có đất sản xuất, đến nay, vẫn chưa có hộ dân nào chuyển đến sinh sống ở khu tái định cư này, dẫn đến tình trạng cơ sở hạ tầng xuống cấp, gây lãng phí nghiêm trọng...
Bản Hồng Thu, xã Lản Nhì Thàng sau 3 năm chuyển về nơi ở mới có nhiều đổi thay.

Ổn định cuộc sống cho người dân di dời ra khỏi vùng nguy cơ

Những khu tái định cư, trong đó đầu tư đồng bộ về hạ tầng phục vụ nhu cầu của người dân vùng cao Lai Châu được triển khai. Cùng với đó nhiều chính sách hỗ trợ của Nhà nước đã góp phần phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số.
Cán bộ, chiến sĩ Công an tỉnh Tuyên Quang giúp dân làm nhà mới sau thiên tai.

Tuyên Quang nỗ lực di dời các hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm

Là tỉnh miền núi có địa hình bị chia cắt bởi nhiều sông, suối, do vậy ảnh hưởng của thiên tai là rất lớn, nhất là vào mùa mưa lũ, đe dọa tài sản và tính mạng của người dân. Những năm qua, chính quyền các cấp trong tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều biện pháp tích cực để bảo đảm an toàn cho cuộc sống của người dân.
Đà Lạt mời chuyên gia địa chất Nhật Bản khảo sát hiện tượng sạt lở đất tại một số khu vực trên địa bàn thành phố.

Lâm Đồng di dời 94 hộ dân khỏi khu vực bị sạt lở và nguy cơ sạt lở đất

Qua rà soát, toàn tỉnh Lâm Đồng có 163 vị trí bị sạt lở và có nguy cơ sạt lở đất. Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu các địa phương trong tỉnh kiên quyết di dời, sơ tán các hộ dân tại khu vực chân núi, khu vực có độ dốc lớn nguy hiểm, nguy cơ sạt lở đất nhằm bảo đảm tuyệt đối an toàn đến tính mạng và tài sản.
Đại sứ Phan Chí Thành dự và phát biểu tại Hội nghị.

Việt Nam dự Hội nghị rà soát triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư của LHQ

Trong các ngày từ 10 đến 12-3, đoàn đại biểu Việt Nam do Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Thái Lan Phan Chí Thành dẫn đầu đã tham dự Hội nghị trực tuyến về rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Liên hợp quốc (Thỏa thuận GCM) khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.