Tri ân các cựu chiến binh Nga từng công tác tại Việt Nam ở thủ đô Moskva ngày 16/11. (Ảnh: XUÂN HƯNG)

Tri ân các cựu chiến binh Nga từng công tác tại Việt Nam

Trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Liên bang Nga, hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Quốc phòng dẫn đầu Đoàn đại biểu Bộ Quốc phòng Việt Nam chủ trì các cuộc gặp mặt cựu chiến binh Nga từng công tác tại Việt Nam đang sinh sống, làm việc tại thủ đô Moskva và thành phố Saint Petersburg.
Hình ảnh trong phim tài liệu "Hẹn gặp ở Phou Nhoi".

"Hẹn gặp ở Phou Nhoi" - phim tài liệu về hàn gắn vết thương chiến tranh

Phim tài liệu "Hẹn gặp ở Phou Nhoi" do Điện ảnh Quân đội nhân dân sản xuất tập trung vào câu chuyện về cuộc gặp gỡ giữa cựu binh Mỹ Delffino và gia đình liệt sĩ Lưu Hồng Lâm để trao lại cuốn nhật ký lưu giữ những bút tích của liệt sĩ về hành trình tham gia chiến đấu vì độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Thượng tướng Bế Xuân Trường, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam phát biểu ý kiến tại buổi gặp mặt.

Tuyên truyền sâu rộng phong trào thi đua yêu nước của Hội Cựu chiến binh Việt Nam

Sáng 6/11, tại Hà Nội, Thường trực Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam tổ chức gặp mặt báo chí tuyên truyền Đại hội thi đua yêu nước “Cựu chiến binh gương mẫu” lần thứ VII (2024-2029), gắn với kỷ niệm 35 năm Ngày truyền thống Hội Cựu chiến binh Việt Nam (6/12/1989-6/12/2024). Thượng tướng Bế Xuân Trường, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam chủ trì buổi gặp mặt.
Ông Trần Văn Toan (Mê Linh, Hà Nội) và vợ Vương Thị Hòa đã có hơn 100 lần hiến tiểu cầu.

Hiến máu, hiến tiểu cầu với tinh thần sẵn sàng của người lính Trường Sa

Năm 2017, kết thúc những năm tháng công tác tại các huyện đảo xa xôi ở Trường Sa bảo vệ Tổ quốc, ông Trần Văn Toan (Mê Linh, Hà Nội), hằng tháng đều chở vợ mình từ Mê Linh, vượt quãng đường gần 20km xuống Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương để hiến máu. Ông bảo, con đường này chẳng thấm là gì so với con đường hành quân hàng trăm cây số trong thời gian quân ngũ của mình. 
Đại biểu dự gặp mặt tri ân các đại biểu cựu chiến binh, cựu công an nhân dân, cựu thanh niên xung phong, cùng các gia đình chính sách, người có công đã trực tiếp tham gia giải phóng Thủ đô trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp do thành phố Hà Nội tổ chức. (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Hồi ức đẹp của những người về tiếp quản Thủ đô tuổi đôi mươi

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô năm nay là sự kiện đầy ý nghĩa với những người lính từng tham gia tiếp quản Thủ đô năm xưa. Ngày đó, những chiến sĩ tuổi đôi mươi góp phần tạo nên khúc ca khải hoàn trở về tiếp quản Hà Nội. Cảm xúc hào hùng, đẹp đẽ ấy thật khó quên trong ký ức của họ, dẫu cho bảy thập kỷ đã trôi qua.
 Đại tá Bùi Gia Tuệ.

Cựu chiến binh Bùi Gia Tuệ: Trở về thủ đô là cuộc hành quân tuyệt vời nhất trong cuộc đời tôi

Tôi đã làm được, đã cùng anh em rời Hà Nội ra đi và mang chiến thắng trở về Hà Nội vào ngày 10/10 như lời hứa quyết tâm năm nào”, giọng đầy hào hùng, Đại tá Bùi Gia Tuệ, nguyên Trưởng phòng Pháp chế - Tổng cục Công nghiệp quốc phòng kể lại hành trình trở về Hà Nội tiếp quản Thủ đô.
Quang cảnh Đại hội thi đua yêu nước “Cựu chiến binh gương mẫu” tỉnh Quảng Nam lần thứ 7 (nhiệm kỳ 2024-2029)

Phong trào thi đua “Cựu chiến binh gương mẫu” phải gắn với các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh

Ngày 3/10, Hội Cựu chiến binh tỉnh Quảng Nam tổ chức Đại hội thi đua yêu nước “Cựu chiến binh gương mẫu” lần thứ 7 (2024-2029), với sự tham gia của hơn 210 đại biểu đại diện cho hơn 37 nghìn hội viên Hội Cựu chiến binh toàn tỉnh.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến cùng các Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng LLVT nhân dân, cán bộ lão thành cách mạng, các cựu chiến binh, cựu công an nhân dân, cựu thanh niên xung phong và các gia đình chính sách, người có công trực tiếp tham gia Giải phóng Thủ đô trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp tại chương trình.

[Ảnh] Tri ân các lực lượng tham gia giải phóng Thủ đô trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp

Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 3/10, tại Hà Nội, Thành ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức gặp mặt, tri ân các Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, cán bộ lão thành cách mạng, các cựu chiến binh, cựu công an nhân dân, cựu thanh niên xung phong và các gia đình chính sách, người có công trực tiếp tham gia Giải phóng Thủ đô trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

Cựu chiến binh góp phần hồi sinh "vùng đất lửa" Vĩnh Linh

Cựu chiến binh góp phần hồi sinh "vùng đất lửa" Vĩnh Linh

Bảy mươi năm hàn gắn sau chia cắt, Vĩnh Linh, vùng đất lửa đạn một thời được phủ xanh mướt bởi màu của những rặng hồ tiêu, cà phê... Những người lính trở về sau các cuộc chiến tranh, bỏ quên cơn đau trên cơ thể đầy thương tích, hăm hở làm bất cứ việc gì phù hợp để mưu sinh, góp phần mang lại sự trù phú cho mảnh đất quê hương.
Các cán bộ đoàn đưa cựu chiến binh Nguyễn Phương Ðàn (99 tuổi, trú phường Noong Bua, thành phố Ðiện Biên Phủ, tỉnh Ðiện Biên) đi thăm lại chiến trường năm xưa.

Tuổi trẻ và lòng biết ơn

Bằng lòng biết ơn vô hạn, qua những hành động cụ thể và thiết thực, tuổi trẻ Việt Nam hôm nay luôn khắc ghi công lao to lớn của các thế hệ cha ông đi trước đã không quản ngại gian khổ, hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Mỗi ngày, lại có thêm nhiều công trình, phần việc lớn nhỏ do đoàn viên, thanh niên trên khắp mọi miền đất nước triển khai, nhằm tri ân những người đã hy sinh để đồng bào được bình an, dân tộc được trường tồn.
Cựu chiến binh Mỹ Bob Connor (thứ 3 từ trái sang) trao hồ sơ thông tin mộ liệt sĩ cho Trung tướng Hoàng Khánh Hưng, Chủ tịch Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam.

Hành trình tìm mộ liệt sĩ

Khoảng 3.000 liệt sĩ có hy vọng được tìm thấy sau chuyến trở lại Việt Nam của các cựu chiến binh Mỹ để khảo sát thực địa, cung cấp hồ sơ xác định vị trí các khu mộ tập thể. Đây là kết quả của hơn 10 năm nghiên cứu các nguồn tài liệu, phỏng vấn nhân chứng, sử dụng thiết bị khoa học-công nghệ của nhóm cựu chiến binh Mỹ và các nhà nghiên cứu độc lập ở Việt Nam.
Người dân xếp hàng chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Người dân nghẹn ngào trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Chiều 25/7, hàng nghìn người đã lặng lẽ đến khu vực Nhà tang lễ Quốc gia (Hà Nội) chờ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Tại các đầu phố gần cổng vào nhà tang lễ, dòng người nối dài vài trăm mét. Thời tiết chiều nay nắng nóng nhưng ai nấy đều không cảm thấy mệt. Mọi người sẵn sàng chờ đợi nhiều giờ đồng hồ vào viếng.
Người dân xếp hàng chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Người dân nghẹn ngào trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Chiều 25/7, hàng nghìn người đã lặng lẽ đến khu vực Nhà tang lễ Quốc gia (Hà Nội) chờ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Tại các đầu phố gần cổng vào nhà tang lễ, dòng người nối dài vài trăm mét. Thời tiết chiều nay nắng nóng nhưng ai nấy đều không cảm thấy mệt. Mọi người sẵn sàng chờ đợi nhiều giờ đồng hồ vào viếng.
Được Đảng và Nhà nước quan tâm hỗ trợ, các hộ gia đình có công với cách mạng ở Bình Phước có điều kiện làm kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Lan tỏa những hoạt động nghĩa cử

Cứ vào tháng 7 hằng năm, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa nhằm thể hiện sự biết ơn của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh Bình Phước đối với những cống hiến, hy sinh của các Anh hùng Liệt sĩ, người có công với cách mạng được thực hiện. Những hoạt động ý nghĩa này đã góp phần khơi dậy niềm tự hào dân tộc, hun đúc tình yêu đất nước, giáo dục và phát huy truyền thống cho các thế hệ.
[Ảnh] Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm và làm việc tại Binh đoàn 12

[Ảnh] Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm và làm việc tại Binh đoàn 12

Chiều 10/5, nhân dịp kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh và Ngày Truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959-19/5/2024), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến thăm động viên, chúc mừng cán bộ, chiến sĩ Binh đoàn 12-Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn (Bộ Quốc phòng) - (đơn vị kế tục truyền thống Bộ đội Trường Sơn) và Hội Truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam.
Ông Nguyễn Văn Mỵ, chiến sĩ Điện Biên năm xưa.

Người chiến sĩ Điện Biên năm xưa

Tròn 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ nhiều hoạt động tri ân chiến sĩ Điện Biên đã diễn ra trên khắp các địa phương trên cả nước. Tại buổi gặp mặt các chiến sĩ Điện Biên do tỉnh Thanh Hóa tổ chức, cựu chiến binh Nguyễn Văn Mỵ, năm nay đã bước sang tuổi 95 là người duy nhất của thị xã Bỉm Sơn còn sống về dự.
Đông đảo người có công, người cao tuổi đến với Hành trình.

Tình nguyện khám, chữa bệnh cho cựu thanh niên xung phong và cựu chiến binh Thủ đô

Không chỉ chăm sóc sức khỏe, các tình nguyện viên "Hành trình Thanh niên Thủ đô tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng" năm 2024 còn nấu cơm chay miễn phí, trao "Túi an sinh" tặng những người có công với cách mạng, nạn nhân chất độc da cam và người cao tuổi trên địa bàn huyện Sóc Sơn (thành phố Hà Nội).
Người dân được hỗ trợ xóa nhà tạm bảo đảm tiêu chí “Cứng tường, cứng nền, bền mái”.

Giúp người dân an cư để thoát nghèo bền vững

Những năm qua, tỉnh Hà Giang đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo trong hỗ trợ người dân xóa nhà tạm và đạt được nhiều thành quả quan trọng. Có nhà ở kiên cố là động lực cho người dân vươn lên, là giải pháp giúp tỉnh thực hiện thắng lợi mục tiêu giảm nghèo trong giai đoạn 2021-2025.
Chương trình nghệ thuật Khát vọng truyền nhân.

Sôi động chương trình nghệ thuật “Khát vọng truyền nhân”

Tối 28/4, tại Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền ((Hải Phòng), Hội Cựu chiến binh thành phố Hải Phòng phối hợp cùng Công ty cổ phần Shinec tổ chức là đêm nhạc sử thi “Khát vọng truyền nhân”- hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).