Ngày 16/7, tại thành phố Hạ Long, (Quảng Ninh) đã diễn ra Hội thảo “Chuyển đổi số báo chí - Cơ hội và giải pháp” do Trung tâm Truyền thông tỉnh Quảng Ninh tổ chức.
Ngày 14/6, Tạp chí Thông tin và Truyền thông, Báo điện tử VietNamNet (Bộ Thông tin và Truyền thông) phối hợp Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông (Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Hội thảo quốc tế: “Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số”.
Theo nhà báo Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam: Trong bối cảnh hiện nay, các đơn vị báo chí-truyền thông cần tìm cách đa dạng hóa nguồn thu.
Chiều 16/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, sau gần 2 ngày làm việc với 10 phiên thảo luận chuyên sâu, Diễn đàn Báo chí toàn quốc năm 2024 đã chính thức bế mạc.
Báo chí số thúc đẩy siêu tương tác xã hội mạnh mẽ: tương tác giữa các tờ báo với nhau, giữa tờ báo với công chúng, giữa tờ báo với mạng xã hội, giữa công chúng với nhau, giữa công chúng với cơ quan chức năng, giữa cơ quan báo chí với các cơ quan hoạch định và điều hành chính sách... Tuy nhiên, cùng với những cơ hội, chuyển đổi số còn mang lại những thách thức không nhỏ, mà lớn nhất là sự cạnh tranh quyết liệt của mạng xã hội với đặc điểm dễ tiếp cận, dễ chia sẻ, thông tin nhanh nhạy, đa dạng...
Trong phiên thảo luận với chủ đề “Thực tiễn, kinh nghiệm và giải pháp quản trị tòa soạn báo chí số ở khu vực ASEAN", các đại biểu đã chia sẻ thực tiễn, kinh nghiệm về quản trị tòa soạn số ở các quốc gia trong khu vực, đồng thời thảo luận các giải pháp nhằm tối ưu hóa quản trị tòa soạn số.
Sáng 7/12, tại Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội thảo báo chí quốc tế “Quản trị tòa soạn báo chí số: Lý luận, thực tiễn, kinh nghiệm ở khu vực ASEAN”. Tại phiên đầu tiên với chủ đề: “Lý luận chung về quản trị tòa soạn số”, các diễn giả tập trung chia sẻ về những cách làm riêng có của từng cơ quan, từ đó đưa ra những vấn đề lý luận chung liên quan đến chuyển đổi số.
Sáng 7/12, tại Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội thảo báo chí quốc tế “Quản trị tòa soạn báo chí số: Lý luận, thực tiễn, kinh nghiệm ở khu vực ASEAN”.
Trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt của mạng xã hội với đặc điểm dễ tiếp cận, dễ chia sẻ, thông tin nhanh nhạy, đa dạng, các cơ quan báo chí Việt Nam cũng như ASEAN đang đứng trước yêu cầu phải nhanh chóng đón đầu công cuộc chuyển đổi số nhằm đổi mới hiệu quả trải nghiệm của độc giả và tạo nguồn thu mới.
Chưa hiểu rõ về mô hình chuyển đổi số báo chí, gặp rào cản về nhân lực, thiếu hỗ trợ về hạ tầng công nghệ đồng bộ… là yếu tố khiến cho việc chuyển đổi số tại không ít các tòa soạn còn dè chừng. Sự chuyển mình của nhiều tòa soạn đã được ghi nhận, nhưng để việc chuyển đổi số thực chất, toàn diện ở toàn bộ các cơ quan báo chí, mỗi đơn vị đều đang gặp các vướng mắc riêng, cần được hỗ trợ, tháo gỡ.
Sáng 30/11, tại Thái Bình, Báo Nhân Dân, Tỉnh ủy Thái Bình, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “Chuyển đổi số báo chí, xuất bản - Lý luận và thực tiễn”.
Sáng 30/11, tại Thái Bình, Báo Nhân Dân, Tỉnh ủy Thái Bình, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “Chuyển đổi số báo chí, xuất bản - Lý luận và thực tiễn”.
Hội thảo khoa học “Chuyển đổi số báo chí, xuất bản - Lý luận và thực tiễn” được kỳ vọng sẽ giúp đổi mới tư duy, nâng cao nhận thức về tính cấp thiết của chuyển đổi số trong báo chí, xuất bản, cung cấp những luận cứ khoa học và thực tiễn phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực này, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số báo chí, xuất bản ngày càng sâu rộng, mạnh mẽ hơn.
Chiều 29/11, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo Thúc đẩy chuyển đổi số báo chí góp phần phục vụ hiệu quả hoạt động của bộ, ngành tư pháp. Hội thảo đã nhận được nhiều ý kiến, trao đổi của đại diện các cơ quan quản lý báo chí, chuyên gia, nhà nghiên cứu cũng như các nhà báo đang công tác tại cơ quan báo chí.
Hội thảo khoa học “Chuyển đổi số báo chí, xuất bản-Lý luận và thực tiễn” sẽ thu hút nhiều nhà quản lý báo chí truyền thông, các cơ quan báo chí, nhà xuất bản, các chuyên gia đào tạo… để cùng bàn luận về vấn đề thiết thực, sống còn với ngành báo chí-xuất bản, đó là thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số.
Ngày 21/9, tại Đà Nẵng, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp Ban Thư ký ASEAN tổ chức Hội thảo ASEAN chuyển đổi số báo chí kiến tạo tri thức số. Hội thảo nằm trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng phụ trách thông tin ASEAN lần thứ 16 và các Hội nghị liên quan (AMRI 16).
Vi phạm bản quyền nội dung số diễn ra phổ biến với tốc độ cao, tính chất ngày càng nghiêm trọng, phức tạp, phạm vi ngày càng rộng. Điều này ảnh hưởng đến doanh thu, uy tín, thương hiệu của các cơ quan báo chí cũng như công cuộc chuyển đổi số báo chí. Do đó, bảo vệ bản quyền đang là vấn đề cấp bách đối với các cơ quan báo chí và đòi hỏi các giải pháp phải được thực hiện tổng thể, đồng bộ để đạt hiệu quả cao nhất.
Chiều 7/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp cùng Tập đoàn FPT tổ chức tọa đàm về Chuyển đổi số báo chí với sự tham dự của đông đảo đại biểu là đại diện cơ quan quản lý; lãnh đạo các cơ quan báo chí. Đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam dự và chủ trì buổi tọa đàm.
Các bạn trẻ và người dân Đồng Nai đã được trải nghiệm trực tiếp các thiết bị bay không người lái hiện đại phục vụ nông nghiệp, tham quan mô hình sàn nông sản trên vũ trụ ảo AgriVerse... nhằm tìm hướng đi mới trong chuyển đổi số, gia tăng hiệu quả sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản.
Là trụ cột đáng chú ý với 19 chỉ tiêu và 24 điểm, hạ tầng số, nền tảng số và an toàn thông tin là trụ cột quan trọng trong việc quyết định mức độ trưởng thành của một tòa soạn trong chuyển đổi số báo chí.
Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, chuyển đổi số báo chí thực ra không tốn nhiều tiền. Nên chọn ra một số doanh nghiệp công nghệ hỗ trợ báo chí, nhà xuất bản trong việc chuyển đổi số.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 348/QĐ-TTg ngày 6/4/2023 phê duyệt Chiến lược “Chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Theo nhà báo Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, trí tuệ nhân tạo sẽ hỗ trợ các tòa soạn phân tích dữ liệu độc giả, sáng tạo nội dung, giảm bớt những công việc lặp lại, tốn công sức.
Được tổ chức trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc 2023, Hội thảo “AI và quản trị sáng tạo nội dung trong tòa soạn” là cơ hội cho các nhà báo, các cơ quan báo chí cùng nhận diện xu hướng trên thế giới, thảo luận về những câu hỏi hóc búa mà trí tuệ nhân tạo đang đặt ra, từ đó định hướng sáng tạo và quản trị sáng tạo cho từng nhà báo và mỗi cơ quan báo chí.
Hơn 500 nhà báo thuộc 182 cơ quan báo chí trên cả nước đã tham gia Chương trình đào tạo Chuyển đổi số báo chí Việt Nam năm 2022 (Vietnam GNI 2022) do Cục Báo chí (Bộ Thông tin và Truyền thông) phối hợp Google châu Á-Thái Bình Dương đồng tổ chức từ tháng 9 - 11/2022.
Ngày 12/11, tại Đà Nẵng, Hội nghị Nâng cao chất lượng báo Đảng toàn quốc đã diễn ra và thành công tốt đẹp. Đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, đã có những chia sẻ nhanh về kết quả hội nghị.
Chiều 12/11, phiên thảo luận chuyên đề “Chuyển đổi số và công nghệ làm báo hiện đại” trong khuôn khổ hội nghị Nâng cao chất lượng Báo Đảng toàn quốc đã chính thức diễn ra.
Ngày 12/11, tại Đà Nẵng, sẽ diễn ra Hội nghị "Nâng cao chất lượng báo Đảng toàn quốc" lần đầu tiên do Báo Nhân Dân phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức. Đây là sự kiện báo chí truyền thông đặc biệt quan trọng của những người làm báo Đảng trên cả nước.