Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam

Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam, đó là kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên giàu mạnh dưới sự lãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản, xây dựng thành công nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, sánh vai với các cường quốc năm châu. Mọi người dân đều có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, được hỗ trợ phát triển, làm giàu; đóng góp ngày càng nhiều cho hòa bình, ổn định, phát triển của thế giới, hạnh phúc của nhân loại và văn minh toàn cầu.

Đích đến của kỷ nguyên vươn mình là dân giàu, nước mạnh, xã hội xã hội chủ nghĩa, sánh vai với các cường quốc năm châu.

Ưu tiên hàng đầu trong kỷ nguyên mới là thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lược đến năm 2030, Việt Nam trở thành nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 trở thành nước xã hội chủ nghĩa phát triển, có thu nhập cao; khơi dậy mạnh mẽ hào khí dân tộc, tinh thần tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc, khát vọng phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Thời điểm bắt đầu kỷ nguyên mới là Đại hội XIV của Đảng, từ đây, mọi người dân Việt Nam, trăm triệu người như một, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đồng tâm hiệp lực, chung sức đồng lòng, tranh thủ tối đa thời cơ, thuận lợi, đẩy lùi nguy cơ, thách thức, đưa đất nước phát triển toàn diện, mạnh mẽ, bứt phá và cất cánh.

Khơi thông mọi nguồn lực cho đất nước vươn mình

Khơi thông mọi nguồn lực cho đất nước vươn mình

Để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc mà điểm khởi đầu là Đại hội lần thứ XIV của Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bảy nội dung trọng tâm, đó là: Cải tiến phương thức lãnh đạo của Đảng; Tăng cường tính đảng trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; Tinh gọn tổ chức bộ máy hoạt động hiệu lực, hiệu quả; Chuyển đổi số; Chống lãng phí; về cán bộ; về kinh tế. Đây không chỉ là những quan điểm mang tính định hướng chiến lược mà còn là các giải pháp cơ bản, hữu hiệu để hành trình bước vào kỷ nguyên mới “đúng đường, đúng lối” và về đích đúng hẹn.
Tổng Bí thư Tô Lâm. (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Sắp xếp tổ chức bộ máy tinh-gọn-mạnh-hiệu năng-hiệu lực-hiệu quả

Đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam vừa có bài viết về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh-gọn-mạnh-hiệu năng-hiệu lực-hiệu quả, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong hệ thống chính trị. Trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Tổng Bí thư.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.

Chống lãng phí

Trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng, Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm công tác phòng, chống lãng phí, đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, kết luận về vấn đề này và lãnh đạo cả hệ thống chính trị, toàn dân tổ chức thực hiện đạt nhiều kết quả. Trước yêu cầu tăng cường nguồn lực, khơi dậy sức dân đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, công tác phòng, chống lãng phí đang đứng trước những yêu cầu, nhiệm vụ mới rất khẩn trương, cấp bách.
Bài 3: Những giải pháp cấp bách để việc tổ chức, sắp xếp lại bộ máy đạt được hiệu quả cao nhất

Bài 3: Những giải pháp cấp bách để việc tổ chức, sắp xếp lại bộ máy đạt được hiệu quả cao nhất

Ngoài các giải pháp trọng tâm, trong bài viết với tiêu đề: “Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả” và các phát biểu trên nghị trường Quốc hội, đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm đã đặc biệt nhấn mạnh 2 nội dung: Các cơ quan trung ương phải gương mẫu thực hiện đầu tiên và phải gắn việc tinh giản biên chế với vấn đề cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức để đạt được hiệu quả cao nhất…
Bài 2: Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh

Bài 2: Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh

Trong bài viết “Tinh – Gọn – Mạnh – Hiệu năng – Hiệu lực – Hiệu quả” mới đây, đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm đã thẳng thắn chỉ ra rằng, cho đến nay, tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối; hiệu lực, hiệu quả hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ,…
Bài 1: Những lá cờ đầu trong việc tinh giản, sắp xếp, tổ chức lại hiệu quả bộ máy hoạt động

Bài 1: Những lá cờ đầu trong việc tinh giản, sắp xếp, tổ chức lại hiệu quả bộ máy hoạt động

Tiên phong, gương mẫu đi đầu, ngay từ khi còn đang giữ cương vị Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an, Đại tướng Tô Lâm (nay là đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm) đã cùng Đảng ủy Công an Trung ương, tập thể lãnh đạo Bộ Công an đặc biệt quyết liệt trong việc thực hiện các nghị quyết, kết luận của Đảng về tiếp tục đổi mới, sắp xếp, tổ chức lại bộ máy hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Cùng với Bộ Công an, một số bộ, ngành, địa phương khác cũng rất tích cực thực hiện nhiệm vụ này và đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận…
Bài 3: Luận giải một số “gốc rễ” của lãng phí

Bài 3: Luận giải một số “gốc rễ” của lãng phí

Đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ ra rằng, ngoài những nguyên nhân dẫn đến từng dạng thức lãng phí, còn do thực thi các nghị quyết, chỉ thị, văn bản pháp luật về phòng, chống lãng phí trong thực tế vẫn còn hạn chế; hệ thống tiêu chuẩn, định mức, chế độ, một số chưa phù hợp thực tế nhưng chậm được sửa đổi, bổ sung; xử lý lãng phí chưa được đề cao, thường gắn với xử lý tham nhũng như hệ lụy kéo theo…
Bài 3: Giải pháp nào để nhiệm vụ đổi mới tư duy lập pháp ngày càng đạt kết quả tốt hơn?

Bài 3: Giải pháp nào để nhiệm vụ đổi mới tư duy lập pháp ngày càng đạt kết quả tốt hơn?

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã nhấn mạnh, xây dựng luật phải trên tinh thần cụ thể hóa các chủ trương, nghị quyết của Đảng, xuất phát từ thực tiễn, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm. Bên cạnh đó, Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị các đại biểu Quốc hội phát huy dân chủ, trí tuệ, chuyên nghiệp, khoa học, tập trung góp ý toàn diện cả về nội dung và kỹ thuật lập pháp của các dự án luật. Đây là những đường hướng cơ bản để nhiệm vụ đổi mới tư duy lập pháp sẽ ngày càng đạt kết quả cao hơn, đáp ứng tốt hơn yêu cầu từ thực tiễn trong giai đoạn mới.
Bài 5: Tạo dựng các điều kiện vững chắc để tiến hành thành công cách mạng chuyển đổi số

Bài 5: Tạo dựng các điều kiện vững chắc để tiến hành thành công cách mạng chuyển đổi số

Tất cả mọi cuộc cách mạng đều có những mục tiêu, cuộc cách mạng số không là ngoại lệ. Theo Ủy ban Chuyển đổi số quốc gia, “chuyển đổi số là phát triển chính quyền số giúp người dân được phục vụ tốt hơn, là phát triển kinh tế số giúp người dân giàu hơn và là phát triển xã hội số giúp người dân hạnh phúc hơn”. Và chúng ta phải tạo dựng rất nhiều điều kiện cần thiết để đạt được những mục tiêu cuối cùng của chuyển đổi số.
Bài 4: Gắn phòng, chống lãng phí với phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Bài 4: Gắn phòng, chống lãng phí với phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Công tác phòng, chống lãng phí là một “cuộc chiến” lâu dài, bền bỉ, đòi hỏi sự kiên quyết, kiên trì và đồng bộ nhiều giải pháp bài bản, khoa học... Một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu, đó là thay đổi nhận thức, phải gắn công tác phòng, chống lãng phí với phòng, chống tham nhũng, tiêu cực…
Đột phá phát triển hạ tầng chiến lược

Đột phá phát triển hạ tầng chiến lược

Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao là rất khó khăn cùng với nhiều thách thức. Nhưng theo các chuyên gia, mục tiêu này hoàn toàn có thể đạt được nếu Việt Nam thực hiện thành công 3 đột phá chiến lược về thể chế, nhân lực và nhất là hạ tầng. Do vậy, trong những năm tới, đột phá chiến lược về hạ tầng tiếp tục được coi là yếu tố đưa đất nước tiến vào kỷ nguyên mới.
Vị trí, vai trò, sức mạnh nhân dân, đại đoàn kết toàn dân tộc đối với xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam

Vị trí, vai trò, sức mạnh nhân dân, đại đoàn kết toàn dân tộc đối với xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam

Trải qua gần 95 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của đại đoàn kết toàn dân tộc luôn là nguồn sức mạnh nội sinh to lớn, làm nên những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam.
Xem thêm
back to top