Một đề nghị sai lầm và nguy hiểm

Ðóng góp ý kiến với Ðại hội lần thứ XIII của Ðảng Cộng sản Việt Nam là nhu cầu chính đáng của mọi tầng lớp nhân dân. Thời gian qua, rất nhiều ý kiến tâm huyết của các tổ chức xã hội, tầng lớp nhân dân đã được gửi tới các cơ quan chức năng, cũng như thông qua diễn đàn báo chí, truyền thông trên cả nước, thể hiện sự quan tâm, trách nhiệm cao đối với đất nước. Nhưng đáng tiếc, một vài cá nhân lại lợi dụng cơ hội này, thông qua báo chí nước ngoài để đưa ra đánh giá tùy tiện, cổ vũ mô hình phương Tây.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phát biểu kết luận cuộc họp. (Ảnh: TTXVN)

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì cuộc họp tiếp thu ý kiến đóng góp vào dự thảo các Văn kiện Đại hội XIII

Sáng 8-12, tại Hà Nội, Bộ Chính trị họp, tiếp thu ý kiến đóng góp của 67 đảng bộ trực thuộc T.Ư, các đại biểu Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, cán bộ, đảng viên và nhân dân, để hoàn thiện lần cuối dự thảo các Văn kiện Đại hội XIII, trình Hội nghị T.Ư 14, khóa XII, xem xét, quyết định. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì.

Góp ý, hay gieo rắc “độc dược chính trị”?

Hướng tới Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Ðảng Cộng sản Việt Nam, mọi tầng lớp nhân dân trên cả nước đã gửi đến Ðảng rất nhiều ý kiến góp ý, hiến kế chân thành, có tính xây dựng, thể hiện ý thức trách nhiệm với sự phát triển của đất nước, dân tộc… Tuy nhiên, một số tổ chức, cá nhân lại coi đây là cơ hội phát tán trên in-tơ-nét một số văn bản có nội dung xuyên tạc sự thật, vu cáo, chống phá Ðảng, Nhà nước, truyền bá luận điểm đi ngược xu thế phát triển tất yếu của dân tộc.

Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, vì hạnh phúc, ấm no của nhân dân

Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội là một thành công lớn của nhiệm kỳ đại hội Đảng 2015 - 2020, nhất là trong bối cảnh thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp. Chăm lo phúc lợi cho người dân là một chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước ta được thể hiện sinh động trong nhiều lĩnh vực, như chăm sóc sức khỏe, giáo dục, bảo hiểm, việc làm, giảm nghèo... Dự thảo Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII khẳng định: “Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt. Giảm nghèo nhanh, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. An sinh xã hội, phúc lợi xã hội từng bước được nâng cao”.

Những yêu cầu đặt ra cho phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới

Chuỗi số liệu tăng trưởng GDP, tỷ lệ tăng sản phẩm nông nghiệp và kim ngạch xuất khẩu nông sản từ những năm đầu đổi mới đến nay cho thấy, nông nghiệp đã trở thành “bệ đỡ” của nền kinh tế nước ta trước biến động khó lường của kinh tế toàn cầu với những thành tựu lớn. 

Ngăn chặn hiệu quả thông tin xấu, độc trên mạng xã hội

Nghiên cứu Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XII trình Đại hội lần thứ XIII của Đảng, tôi rất đồng tình với phần đánh giá: Công tác đấu tranh phản bác, ngăn chặn các thông tin xấu độc, quan điểm sai trái, thù địch có lúc, có nơi còn bị động, thiếu sắc bén, tính chiến đấu chưa cao; công tác nắm bắt dư luận trước những sự kiện, tình huống bất ngờ còn chưa kịp thời.

Giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Xuất phát từ những điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử hết sức đặc biệt, văn hóa Việt Nam, con người Việt Nam có những giá trị, phẩm chất độc đáo. Ðó là tinh thần nồng nàn yêu nước và nhân văn; đó là anh hùng trong chiến đấu, nhưng tinh tế trong ứng xử; đó là sáng tạo trong lao động, nhưng giản dị trong lối sống; đó là tinh thần cố kết cộng đồng, là lòng khoan dung, cởi mở, giàu năng lực tiếp biến...

Giải quyết dứt điểm khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân

Là luật sư và có nhiều năm làm việc trong cơ quan bảo vệ pháp luật, cơ quan nội chính của Ðảng, tôi nhận thấy Dự thảo Văn kiện trình Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ XIII đã đánh giá khách quan, toàn diện về việc thực thi pháp luật: “Chấp hành pháp luật nhìn chung chưa nghiêm; kỷ cương, phép nước còn bị xem nhẹ, xử lý vi phạm pháp luật chưa kịp thời, chế tài xử lý chưa đủ sức răn đe”.

Bồi dưỡng, kết nạp học sinh, sinh viên vào Ðảng

Trong dự thảo Báo cáo chính trị trình Ðại hội XIII của Ðảng, phần về xây dựng, chỉnh đốn Ðảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Ðảng nêu rõ, coi trọng phát triển đảng viên, bảo đảm số lượng, chất lượng; phát hiện, bồi dưỡng, kết nạp vào Ðảng những thanh niên ưu tú trưởng thành trong phong trào lao động, học tập, trong lực lượng vũ trang, tạo nguồn cho hệ thống chính trị các cấp.

Bí thư Đảng ủy, Đại sứ Việt Nam tại Lào Nguyễn Bá Hùng phát biểu chỉ đạo hội nghị lấy ý kiến đóng góp vào các Dự thảo văn kiện.

Cộng đồng Việt Nam tại Lào góp ý Dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII

Ngày 11-11, Hội nghị công bố và lấy ý kiến đóng góp của kiều bào và cộng đồng người Việt Nam ở Lào vào Dự thảo văn kiện trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng được tổ chức tại Đại sứ quán Việt Nam ở Thủ đô Vientiane, Lào.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chụp ảnh lưu niệm với cán bộ, giảng viên Trường Chính trị Lê Duẩn tỉnh Quảng Trị.

Từ quan điểm chỉ đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, bàn thêm về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở các trường chính trị cấp tỉnh hiện nay

Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng vị trí, vai trò của cán bộ và công tác cán bộ. Trước khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh đã mở lớp huấn luyện những thanh niên Việt Nam ưu tú về chủ nghĩa Mác - Lênin và những vấn đề có liên quan để sau này họ trở thành những cán bộ cốt cán của Đảng, lãnh đạo cách mạng đi tới thắng lợi. Người khẳng định: “Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”(1), “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, nên theo Người, “huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”(2 ).

Bảo đảm quyền bình đẳng, cơ hội phát triển của các dân tộc thiểu số

Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII trình Đại hội lần thứ XIII của Đảng, trong phần về chính sách dân tộc khẳng định: “Bảo đảm các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển”. Từ mục tiêu đó, Đảng ta đề ra nhiệm vụ của công tác dân tộc là: “Huy động, phân bổ, sử dụng, quản lý hiệu quả các nguồn lực để đầu tư phát triển, tạo chuyển biến căn bản về kinh tế, văn hóa, xã hội ở vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số. Chú trọng tính đặc thù của từng vùng dân tộc thiểu số trong hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách dân tộc. Có cơ chế thúc đẩy tính tích cực, ý chí tự lực, tự cường của đồng bào các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện giảm nghèo đa chiều, bền vững. Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, người có uy tín tiêu biểu trong vùng dân tộc thiểu số”.

Phải có quyết tâm chính trị cao trong tổ chức thực hiện

Qua nghiên cứu các dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng, tôi tâm đắc với những kinh nghiệm đã được nêu trong dự thảo Báo cáo chính trị về kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng. Trong đó, về lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiện phải có quyết tâm chính trị cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, năng động, sáng tạo, tích cực, có bước đi phù hợp phát huy mọi nguồn lực và động lực. Tôi đồng tình với cụm từ quyết tâm chính trị cao mà kinh nghiệm thứ tư đã nêu trong dự thảo Báo cáo chính trị.

Cải cách chính sách tiền lương cho cán bộ, nhân viên ngành y

Qua nghiên cứu dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII, tôi thấy dự thảo nêu hạn chế: “Chính sách tiền lương, thu nhập, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phúc lợi xã hội chưa thật sự hiệu quả”. Là một bác sĩ, tôi rất quan tâm đến chính sách tiền lương cho cán bộ, nhân viên y tế, đội ngũ y sĩ, bác sĩ.

Cơ hội và thách thức trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Nghiên cứu dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng, chúng tôi nhận thức sâu sắc về chủ trương tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng của tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Việc điều chỉnh, bổ sung chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nền kinh tế, các ngành, lĩnh vực phù hợp thực tiễn đất nước và trình độ phát triển khoa học, công nghệ hiện đại trên thế giới, nhất là những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, sẽ tác động tích cực tới các doanh nghiệp hoạt động ở nhiều lĩnh vực.

Cơ đồ, tầm nhìn đất nước đến giữa thế kỷ XXI

Cơ đồ và tầm nhìn của đất nước quan hệ biện chứng với nhau. Xác định đúng cơ đồ mới xác định được tầm nhìn đúng. Thực hiện được tầm nhìn sẽ củng cố được cơ đồ. Do vậy, trong Đại hội XIII của Đảng, chúng ta cần xác định đúng cơ đồ, tầm nhìn đất nước đến giữa thế kỷ XXI.

Các đại biểu thanh niên góp ý kiến vào dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng.

Góp sức trẻ xây dựng văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng

Những ngày này, các cấp bộ đoàn trên cả nước đang triển khai đa dạng, sáng tạo công tác góp ý vào dự thảo các văn kiện trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, coi đây là đợt sinh hoạt chính trị quan trọng và sâu rộng, tiếp tục thể hiện rõ nét vai trò đội hậu bị tin cậy của Đảng trong thời kỳ mới.

Giữ vững và tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng và nhân dân

Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, phạm trù Dân có một ý nghĩa đặc biệt. Những cuộc chiến tranh giành độc lập hay bảo vệ đất nước chỉ khi nào huy động được sức mạnh cả dân tộc mới làm nên chiến thắng. Nhiều triều đại Việt Nam đã biết cách dựa vào dân, huy động sức mạnh dân tộc làm nên những chiến thắng lịch sử. Tình cảm và tư tưởng về dân tộc gắn liền với nhân dân được nêu lên như những nguyên tắc chính trị. Tinh thần thân Dân không chỉ là tình cảm của nhà cầm quyền mà đã trở thành một phương thức cơ bản để dựng nước và giữ nước.
 

Giải pháp cho nền nông nghiệp bền vững

Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Ðại hội XIII của Ðảng tiếp tục khẳng định chủ trương đẩy mạnh cơ cấu lại nền nông nghiệp, phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao; phát huy tiềm năng, lợi thế vùng để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh…

Tiếp tục hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Sự đổi mới nhận thức lý luận và cụ thể hóa những đặc trưng và đặc thù của mô hình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đã được ghi nhận trong các văn kiện đại hội đại biểu Ðảng toàn quốc suốt nhiều thập kỷ qua, tập trung trong kỳ Ðại hội lần thứ XII và đang tiếp tục được hoàn thiện và làm sâu sắc hơn trong các dự thảo Văn kiện trình Ðại hội XIII của Ðảng (dưới đây viết tắt là Dự thảo)…

Các đại biểu trí thức trẻ trong và ngoài nước thảo luận tại hội nghị.

Trí thức trẻ góp ý vào dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng

Trong khuôn khổ Hội nghị Trí thức trẻ Việt Nam tiêu biểu ở trong và ngoài nước góp ý dự thảo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, do T.Ư Hội LHTN Việt Nam tổ chức sáng nay, 6-11, tại Hà Nội, hàng trăm trí thức trẻ tiêu biểu đã đóng góp những ý kiến thiết thực, cụ thể, sát với tình hình thực tế.

Chú trọng “đường băng” cho văn học nghệ thuật

Các dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng đang nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia trên nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội… Về các nội dung liên quan đến phương hướng phát triển văn hóa, văn nghệ đất nước trong dự thảo, Thời Nay đã nhận được sự chia sẻ và gợi mở, đề xuất của một số nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.