An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Nhìn lại những thập niên gần đây, hàng loạt rủi ro, hiểm họa liên tiếp diễn ra trên không gian mạng đã khiến công tác bảo vệ an ninh mạng trở thành một nhiệm vụ cấp thiết tại hầu hết các quốc gia trên toàn thế giới.
An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Tại hội thảo An ninh dữ liệu trên không gian mạng do Hiệp hội An ninh mạng quốc gia tổ chức chiều 16/7, Thượng tá Lê Xuân Thủy, Giám đốc Trung tâm An ninh mạng quốc gia, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao A05, Bộ Công an đã đề xuất thành lập Liên minh ứng phó sự cố và dịch vụ an ninh mạng.
Chiều 25/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo an toàn, an ninh mạng quốc gia đã chủ trì phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo. Tham dự phiên họp có Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn; Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng; lãnh đạo một số bộ, ngành, địa phương, các thành viên Ban Chỉ đạo, Văn phòng Ban Chỉ đạo.
Theo báo cáo thường niên được Liên hợp quốc công bố ngày 30/11, trong nhóm dân số trên 10 tuổi của thế giới, gần 3/4 số người đã có điện thoại di động, cho thấy tiềm năng mở rộng độ bao phủ sử dụng internet trên toàn thế giới.
Mùa thu năm 1969, các chuyên gia Cơ quan Các dự án nghiên cứu quốc phòng tiên tiến (DARPA) trực thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ giới thiệu một dự án mang tính cách mạng mang tên Arpanet. Để khởi động dự án được coi là “tiền thân” của internet, Lầu năm góc đã phải mất hơn một thập kỷ “thai nghén” với kỳ vọng sẽ tạo bước tiến vượt bậc trong không gian.
Cùng với kinh tế, chính trị, văn hóa là một lĩnh vực quan trọng, đóng vai trò là nền tảng tinh thần của xã hội, góp phần giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách, lối sống tốt đẹp cho con người.
Cùng với sự bùng nổ của internet, không thể phủ nhận những lợi ích to lớn mà mạng xã hội đem lại cho con người trong việc kết nối, liên lạc, tiếp cận thông tin nhanh chóng. Tuy nhiên, không gian mạng luôn tiềm ẩn nhiều hiểm họa khó lường, thậm chí đe dọa tới an ninh quốc gia.
Trong thời kỳ công nghệ số phát triển hiện nay, việc phổ biến các sản phẩm văn học nghệ thuật trên môi trường mạng dễ dàng và nhiều cách thức hơn. Song cũng chính vì vậy việc kiểm soát các sản phẩm văn hóa có nội dung độc hại, không phù hợp trở nên khó khăn, phức tạp hơn.
Tại phiên trả lời chất vấn sáng 10/8, Bộ trưởng Công an Tô Lâm cho biết, thực trạng của lộ lọt dữ liệu cá nhân trên quốc tế cũng như Việt Nam là đáng báo động, trong khi hành lang pháp lý về vấn đề này chưa hoàn thiện, ý thức cá nhân người dân về bảo vệ thông tin cá nhân chưa cao.
Hôm nay (10/8), tại điểm cầu trực tuyến Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và điều hành của các Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành chất vấn hai nhóm vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Công an và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Hiện nay, trên mạng xã hội, các hội nhóm kín đang trở nên phổ biến. Nhiều hội, nhóm có giá trị tích cực để người dùng mạng xã hội có thể chia sẻ những thông tin hữu ích, tuy nhiên, cũng có nhiều nhóm “rác”, tiêu cực, ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội.
Theo khảo sát “Quan điểm an toàn bảo mật thông tin của người dùng cá nhân tại Việt Nam”, có 70% bố mẹ lo lắng về tâm sinh lý, sức khỏe và an toàn của trẻ em khi truy cập internet. Trong đó, 88% lo lắng về việc trẻ xem nội dung không phù hợp trên mạng, 71% về việc trẻ nhận thông báo từ người lạ, 76% lo ngại những tác động xấu đến sức khỏe.
Chỉ 1/3 trẻ sử dụng internet ở Việt Nam nhận được thông tin về cách giữ an toàn trên mạng. Việc thiếu thông tin khiến trẻ em dễ bị bóc lột và xâm hại tình dục trên mạng ở Việt Nam.
Sáng 21/7, tại Hà Nội, Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông) và Liên minh Giải trí và Sáng tạo ACE (Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ-MPA) tổ chức Hội thảo chuyên đề “Vi phạm bản quyền trực tuyến và các biện pháp ngăn chặn tại Việt Nam”.
Thời gian qua, một số đối tượng xấu gia tăng hành vi tuyên truyền tà đạo, lôi kéo người dân tham gia hoạt động tâm linh mờ ám, phi pháp trên không gian mạng. Nếu không tỉnh táo, cảnh giác, người dân sẽ dễ bị lôi kéo tham gia vào các hoạt động tôn giáo trái pháp luật và có thể gánh chịu những hậu quả khó lường.
Ngày 11/7/2022, Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội đã phối hợp Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm công nghệ cao - Bộ Công an xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Tô Vĩ Hoàn do đã có hành vi đăng tải thông tin sai sự thật, nhằm bôi nhọ hình ảnh lãnh đạo Tập đoàn Vingroup.
An ninh văn hóa là một trong những yếu tố quan trọng bảo đảm cho phát triển văn hóa bền vững, và là một bộ phận không thể tách rời của an ninh quốc gia. Trong thời kỳ công nghệ số, với sự hỗ trợ của các thành tựu khoa học, việc lan tỏa các giá trị văn hóa trở nên nhanh chóng, thuận lợi nhưng cũng đặt ra nhiều khó khăn, thách thức cho công tác bảo vệ an ninh văn hóa.
Thời đại bùng nổ công nghệ 4.0 cùng sự phát triển nhanh chóng của mạng xã hội, nhu cầu làm quen, kết bạn, giao lưu trên mạng internet có chiều hướng gia tăng, thậm chí chuyện hẹn hò, tìm người yêu trên các trang web, ứng dụng online cũng phát triển rầm rộ, được nhiều người quan tâm, tìm hiểu. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp nhẹ dạ đã sập bẫy các đối tượng xấu, bị lừa với số tiền lớn.