Bà Lý Thị Lởi kể chuyện chèo đò đưa bộ đội qua sông Kỳ Cùng tại Lễ kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Sư đoàn 337, ngày 28-7-2018.

“Mẹ Suốt” trên sông Kỳ Cùng

Đơn vị tôi là Sư đoàn 337, vốn sinh ra trên “đất lửa” miền trung, nơi có dòng sông huyền thoại in bóng Mẹ Suốt - Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Chiến công của Mẹ Suốt gắn liền với dòng sông Nhật Lệ đã trở thành huyền thoại của những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Và mới đây, tôi gặp lại bà Lý Thị Lởi - “Mẹ Suốt” trên sông Kỳ Cùng trong Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc của Tổ quốc cách đây 40 năm (tháng 2-1979).

Đài tưởng niệm Pò Hèn (Móng Cái).

Nơi mãi khắc ghi khí phách anh hùng

NDĐT - Nếu đi dọc biên giới phía bắc từ Điện Biên đến Quảng Ninh, từ núi ra biển, sẽ thấy vị trí của đỉnh Pò Hèn (trước đây là Đồn 209, tại xã Hải Sơn, TP Móng Cái, Quảng Ninh) như một ngôi sao màu đỏ, luôn rực sáng trên dải biên cương phía Đông Bắc của Tổ quốc. Và lịch sử của dân tộc sẽ mãi không bao giờ quên, trên dải biên cương ấy là nơi yên nghỉ của 86 cán bộ, chiến sĩ đã anh dũng hy sinh trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía bắc của Tổ quốc, trong ngày 17-2-1979.

Người dân xã Ma Ly Pho, huyện Phong Thổ (Lai Châu) đưa chuối ra các điểm tập kết, bán cho thương lái.

Sức sống trên vùng đất biên giới Lai Châu

Trong Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc của Tổ quốc tháng 2-1979, các xã: Huổi Luông, Ma Ly Pho, Mù Sang, Sì Lờ Lầu... huyện Phong Thổ (Lai Châu), bị tàn phá nặng nề. 40 năm đã qua đi, vùng chiến sự, nơi tuyến đầu Tổ quốc năm xưa, nay đã đổi thay, tạo được dấu ấn trong phát triển kinh tế - xã hội...

Anh hùng LLVT Lý Trung Phẩm - đồng đội của tác giả, tại Nghĩa trang Liệt sĩ Bản Chắt (Đình Lập - Lạng Sơn). (Ảnh cắt từ clip của VTC1)

Biên cương ngày ấy… (Kỳ cuối)

NDĐT - Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc diễn ra tháng 2-1979 tới nay tròn 40 năm. Cuộc chiến đấu đó đã trở thành một dấu son trong lịch sử giữ nước của dân tộc, và trong ký ức của những cựu chiến binh đã có mặt trên biên giới ngày ấy vẫn vẹn nguyên cảm xúc, hình ảnh về những tháng ngày hào hùng, gian khổ, nỗi niềm tri ân với đồng đội đã hy sinh vì Tổ quốc. Và đó cũng chính là những dòng ký ức của nhà báo Nguyễn Hòa, xin giới thiệu cùng bạn đọc…

Bộ đội lên chốt. (Ảnh minh họa)

Biên cương ngày ấy… (Kỳ 3)

NDĐT - Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc diễn ra tháng 2-1979 tới nay tròn 40 năm. Cuộc chiến đấu đó đã trở thành một dấu son trong lịch sử giữ nước của dân tộc, và trong ký ức của những cựu chiến binh đã có mặt trên biên giới ngày ấy vẫn vẹn nguyên cảm xúc, hình ảnh về những tháng ngày hào hùng, gian khổ, nỗi niềm tri ân với đồng đội đã hy sinh vì Tổ quốc. Và đó cũng chính là những dòng ký ức của nhà báo Nguyễn Hòa, xin giới thiệu cùng bạn đọc…

Thanh niên đăng ký sẵn sàng nhập ngũ. (Ảnh TRẦN MẠNH THƯỜNG)

Biên cương ngày ấy… (Kỳ 2)

NDĐT - Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc diễn ra tháng 2-1979 tới nay tròn 40 năm. Cuộc chiến đấu đó đã trở thành một dấu son trong lịch sử giữ nước của dân tộc, và trong ký ức của những cựu chiến binh đã có mặt trên biên giới ngày ấy vẫn vẹn nguyên cảm xúc, hình ảnh về những tháng ngày hào hùng, gian khổ, nỗi niềm tri ân với đồng đội đã hy sinh vì Tổ quốc. Và đó cũng chính là những dòng ký ức của nhà báo Nguyễn Hòa, xin giới thiệu cùng bạn đọc…

Lạng Sơn 1979. (Tác giả Nguyễn Hòa ngoài cùng bên trái)

Biên cương ngày ấy… (Kỳ 1)

NDĐT - Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc diễn ra tháng 2-1979 tới nay tròn 40 năm. Cuộc chiến đấu đó đã trở thành một dấu son trong lịch sử giữ nước của dân tộc, và trong ký ức của những cựu chiến binh đã có mặt trên biên giới ngày ấy vẫn vẹn nguyên cảm xúc, hình ảnh về những tháng ngày hào hùng, gian khổ, nỗi niềm tri ân với đồng đội đã hy sinh vì Tổ quốc. Và đó cũng chính là những dòng ký ức của nhà báo Nguyễn Hòa, xin giới thiệu cùng bạn đọc…

Đường phố mang tên liệt sĩ Võ Đại Huệ, ở TP Lào Cai.

Những đường phố ghi công liệt sĩ chiến đấu bảo vệ biên giới ở Lào Cai

NDĐT - Những ngày này, ở thành phố biên giới Lào Cai, những đồng đội cũ và người dân sở tại lại cùng nhau đi trên những con phố mang tên các anh hùng, liệt sĩ đã anh dũng chiến đấu và hy sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới, đất đai Tổ quốc, tháng 2-1979 và ghi nhớ, tri ân đồng đội.

Một góc TP Lạng Sơn với cột cờ Phai Vệ. Ảnh: XUÂN TAM

Ðổi thay trên vùng đất biên giới Lạng Sơn

Cách đây 40 năm (ngày 17-2-1979) quân, dân các dân tộc tỉnh Lạng Sơn cùng quân và dân cả nước bước vào cuộc chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh để bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Hôm nay, trở lại Lạng Sơn, tỉnh biên giới chịu hậu quả nặng nề từ cuộc chiến, nhiều người ngỡ ngàng trước sự hồi sinh ngày càng giàu đẹp, mạnh về kinh tế, vững vàng về quốc phòng, an ninh.

Vợ chồng ông Đào Nguyên An - bà Phạm Thị Đượm.

Người ở lại biên giới

NDĐT - “Hai tháng sau khi hết chiến sự, ông ấy về quê đón tôi lên lại Cao Bằng. Cả gia đình đứng chắn trước mũi xe không cho tôi đi. Chị em bạn bè kêu khóc như ri. Ai cũng sợ lên đó rồi ngộ nhỡ lại loạn thì chết cả. Nhưng ông ấy quyết, tôi cũng theo ông ấy”, bà Phạm Thị Đượm kể lại ký ức khi cùng chồng sống sót qua tháng 2 năm 1979. Đã từng tìm cách rời bỏ biên giới, cuối cùng, bà vẫn chọn ở lại.

Tọa đàm nhân kỷ niệm tròn 40 năm diễn ra cuộc Chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 tại TP St. Petersburg (Nga).

Tọa đàm nhân 40 năm Chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc tại TP St. Petersburg (Nga)

NDĐT - Trong khuôn khổ Năm chéo 2019 Việt Nam tại LB Nga và LB Nga tại Việt Nam, Ủy ban Đối ngoại thành phố St. Petesrburg đã hỗ trợ Câu lạc bộ Giám định - Phân tích, Viện Hồ Chí Minh, thuộc Trường Đại học Tổng hợp St. Petersburg (LB Nga), tổ chức tọa đàm về thực trạng và triển vọng quan hệ Nga-Việt, về tình hữu nghị giữa hai đất nước, cũng như tình cảm gắn bó của nhân dân hai nước từ những năm tháng chiến tranh đến thời điểm hiện nay.