Người dân xã Kim Phượng, huyện Định Hóa thu hoạch cành, lá quế.

Phát triển quế thành cây trồng chủ lực

Phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu nên cây quế sinh trưởng và phát triển nhanh; cành, lá, thân đều bán được, mang lại thu nhập khá nên người dân, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số. Huyện Định Hóa và tỉnh Thái Nguyên có cơ chế khuyến khích phát triển cây dược liệu này thành sản phẩm chủ lực, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
Anh Sổng A Cảnh, bản Khuôn Bổ, xã Hồng Ca, huyện Trấn Yên thu hoạch măng tươi.

Cây làm giàu trên đất Trấn Yên

Những ngày này, về xã đặc biệt khó khăn Hồng Ca, nơi có vùng tre măng tập trung gần 1.300 ha, dọc đường vượt dốc Khuôn Bổ, Hồng Lâu, rồi dốc Đồng Ruộng vào Khe Ron, cứ cách đoạn chúng tôi lại gặp những bao tải măng tươi chất cao, vừa được bóc trên nương chuyển xuống, chờ thương lái đến thu mua. Vào vụ năm nay mưa nhiều, măng mọc đều, báo hiệu một mùa măng no ấm.
Gia đình anh Lý Ngọc Đình ở xóm Đồng Đình, xã Kim Phượng, huyện Định Hóa (Thái Nguyên) trồng được 15 ha quế.

Người Tày, Dao ở Thái Nguyên làm giàu từ cây quế

Những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện Định Hóa (Thái Nguyên) đã đồng hành, hỗ trợ người dân đẩy mạnh phát triển cây quế và chế biến các sản phẩm từ quế. Đến nay, cây quế đã trở thành cây lâm nghiệp chủ lực, giúp đồng bào các dân tộc Tày, Dao ở địa phương có thu nhập ổn định, từng bước vươn lên làm giàu.