Mexico cho rằng việc Đại sứ Mỹ và Canada tại Mexico lên tiếng chỉ trích kế hoạch cải cách tư pháp do Tổng thống Obrador khởi xướng là hành động vi phạm chủ quyền và quyền tự quyết của nước này.
Trong cuộc họp của Chủ tịch nước Tô Lâm với Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương, sáng 31/7, tại Hà Nội, các thành viên Ban Chỉ đạo tiếp tục thống nhất báo cáo Bộ Chính trị về sự cần thiết duy trì tổ chức và hoạt động của Ban Chỉ đạo để giúp Bộ Chính trị lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ cải cách tư pháp theo các chủ trương của Đảng, nhất là các nhiệm vụ, giải pháp về cải cách tư pháp nêu trong Nghị quyết số 27-NQ/TW.
Trong cuộc họp của Chủ tịch nước Tô Lâm với Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương, sáng 31/7, tại Hà Nội, các thành viên Ban Chỉ đạo tiếp tục thống nhất báo cáo Bộ Chính trị về sự cần thiết duy trì tổ chức và hoạt động của Ban Chỉ đạo để giúp Bộ Chính trị lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ cải cách tư pháp theo các chủ trương của Đảng, nhất là các nhiệm vụ, giải pháp về cải cách tư pháp nêu trong Nghị quyết số 27-NQ/TW.
Ngày 5/7, đồng chí Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư có buổi làm việc với Ban Nội chính Trung ương, đồng thời chủ trì Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2024 của Ban. Đồng chủ trì có đồng chí Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Võ Văn Dũng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Nội chính Trung ương; Nguyễn Hữu Đông, Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương.
Ngày 28/6, tại Quảng Ngãi, Cụm thi đua số 3 của Ban Nội chính Trung ương tổ chức giao ban công tác 6 tháng đầu năm 2024 và Hội nghị chuyên đề “Nâng cao hiệu quả công tác tham mưu Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh, thành phố trong công tác kiểm tra, giám sát của Ban chỉ đạo và công tác lãnh đạo, chỉ đạo xử lý các vụ việc, vụ án”.
Ngày 13/9, Ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp thành phố Đà Nẵng tổ chức hội thảo “Giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và tăng cường công tác phối hợp trong việc tiếp nhận, phân loại, xử lý tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố”.
Theo hãng tin AFP, ngày 10/7, trong phiên họp đầu tiên, Quốc hội Israel đã thông qua dự luật gây tranh cãi nhằm hạn chế quyền lực của tòa án, trong nỗ lực mới nhằm thúc đẩy kế hoạch cải cách tư pháp gây chia rẽ ở nước này.
Nhận lời mời của Bộ trưởng Tư pháp Nhật Bản, Bộ trưởng Tư pháp Việt Nam Lê Thành Long cùng Đoàn công tác liên ngành (Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) đã tham dự Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng Tư pháp ASEAN-Nhật Bản, Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng Tư pháp ASEAN-Nhật Bản-G7 và thăm song phương Nhật Bản từ ngày 5 đến 8/7.
Tối 10/6, hàng nghìn người dân Israel đã tập trung ở quảng trường Dizengoff và phố Kaplan ở thành phố Tel Aviv nhằm phản đối kế hoạch cải cách tư pháp của chính phủ. Đây là tuần thứ 23 liên tiếp người dân xuống đường phản đối việc liên minh cầm quyền tìm cách thông qua kế hoạch gây tranh cãi này.
Bất chấp việc phong trào Thánh chiến Hồi giáo Palestine (PIJ) ở Dải Gaza vẫn đang nã rocket, hàng nghìn người dân Israel tiếp tục xuống đường biểu tình nhằm phản đối kế hoạch cải cách tư pháp.
Trong trường hợp Hiến pháp mới được thông qua, Tổng thống đương nhiệm của Uzbekistan, ông Shavkat Mirziyoyev, có thể tiếp tục nắm quyền tại quốc gia đông dân nhất vùng Trung Á này cho đến năm 2040.
Thực hiện Luật Công chứng năm 2014, Bộ Tư pháp và các bộ, ngành đã và đang rà soát, kịp thời sửa đổi, bổ sung các văn bản hướng dẫn đáp ứng yêu cầu của thực tiễn.
Sau khi sự kiện chính kết thúc và đám đông giải tán, một số người biểu tình ở Israel đã tìm cách xâm nhập cao tốc Ayalon, tuy nhiên cảnh sát đã có mặt để ngăn chặn hành vi này.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã chính thức tuyên bố hoãn thúc đẩy kế hoạch cải cách tư pháp gây tranh cãi hơn 10 tuần qua. Theo ông Netanyahu, việc hoãn kế hoạch nêu trên là cần thiết để tiếp tục đối thoại rộng rãi trong nhân dân và tránh nguy cơ xảy ra xung đột tại quốc gia này, trong bối cảnh Chính phủ Israel phải chịu áp lực mạnh mẽ từ các cuộc biểu tình phản đối kế hoạch cải cách tư pháp.
Sáng 11/4, Đoàn công tác Ban Nội chính Trung ương do đồng chí Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực làm Trưởng đoàn đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận về công tác nội chính, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và công tác cải cách tư pháp năm 2022 và quý 1/2023.
Văn phòng Tổng thống Israel tối 28/3 thông báo, lãnh đạo liên minh cầm quyền và phe đối lập đã có cuộc gặp đầu tiên liên quan tới kế hoạch cải cách tư pháp gây tranh cãi.
Theo Reuters và TTXVN, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố hoãn kế hoạch cải cách tư pháp gây tranh cãi, song cũng cho biết sẽ đưa kế hoạch này ra biểu quyết trong kỳ họp tiếp theo của quốc hội.
Tối 26/3 tại Israel, hàng trăm nghìn người dân đã xuống đường biểu tình, chặn đường cao tốc tại thành phố Tel Aviv và bao vây Dinh Thủ tướng tại thành phố Jerusalem.
Chiều 26/2, tại Hà Nội, Tòa án nhân dân tối cao tổ chức hội nghị triển khai công tác cải cách tư pháp theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Chiều 26/2, tại Hà Nội, Tòa án nhân dân tối cao tổ chức Hội nghị triển khai công tác cải cách tư pháp theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Tại Tel Aviv, khoảng 60 nghìn người đã tập trung ở nơi đặt khu nhà phức hợp của chính phủ kêu gọi Thủ tướng Netanyahu ngừng thực hiện kế hoạch cải cách tư pháp được cho đi ngược tiến trình dân chủ hóa.
Ngày 21/12, Tỉnh ủy Hà Nam tổ chức tổng kết công tác công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật Đảng; công tác nội chính, cải cách tư pháp và phòng chống tham nhũng, tiêu cực năm 2022, triển khai nhiệm vụ công tác năm 2023.
Chiều 12/7, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” chủ trì buổi làm việc của Thường trực Ban Chỉ đạo với Ban Cán sự đảng Tòa án Nhân dân tối cao về nội dung dự thảo Đề án.
Nhằm tìm hiểu, trao đổi kinh nghiệm xây dựng pháp luật, đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Tòa án nhân dân tối cao vừa có chuyến thăm, làm việc tại Pháp và Đức.
Chiều 4/7, Ban Nội chính Trung ương tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2022. Đồng chí Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, chủ trì hội nghị.
Sáng 14/5, tại Hà Nội, Ban Nội chính Trung ương tổ chức Tọa đàm “Độc lập tư pháp và một số vấn đề cải cách tư pháp” để phục vụ xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045”.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao Ban Nội chính Trung ương đã tích cực nghiên cứu, chuẩn bị Đề án kiện toàn Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương một cách công phu, nghiêm túc trên cơ sở các chủ trương, định hướng lớn của Đảng về cải cách tư pháp; đề nghị tiếp thu các ý kiến để hoàn thiện Đề án báo cáo Bộ Chính trị.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng trong nhiệm kỳ 2016-2021 có nhiều biến động khó khăn, thách thức, Chủ tịch nước đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nguyên thủ quốc gia, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, quyết liệt cải cách tư pháp, chống tham nhũng..., góp phần củng cố niềm tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước.
Sáng 4-12, Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (CCTP) Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả năm 2020 và triển khai các nhiệm vụ trọng tâm năm 2021.