Do ảnh hưởng của bão số 6 và không khí lạnh, nhiều đoạn bờ biển của tỉnh Quảng Bình bị sạt lở nghiêm trọng khiến người dân nơm nớp nỗi lo mất đất, mất nhà.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều nay (20/10), áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ bão số 6) đã suy yếu thành vùng áp thấp trên vùng biển Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế.
Dự báo, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ bão số 6), hôm nay (20/10), vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi (bao gồm huyện đảo Cồn Cỏ và Lý Sơn) gió mạnh cấp 6, có lúc cấp 7, giật cấp 8; sóng biển cao từ 2,0-4,0m.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, tối nay (19/10), sau khi đi vào vùng biển Quảng Trị đến Quảng Ngãi, bão số 6 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Ngày 19/10, cùng với việc theo dõi, cập nhật, thông tin về bão số 6, diễn biến thời tiết trên biển, lực lượng chức năng tỉnh Thanh Hóa, các địa phương vùng duyên hải rà soát, nắm chắc số lượng phương tiện, lao động còn hoạt động trên biển, cùng gia đình kêu gọi, hướng dẫn ngư dân, phương tiện vòng tránh, không đi vào khu vực nguy hiểm.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 19 giờ ngày 19/10, vị trí tâm bão ở trên vùng biển Quảng Trị đến Quảng Ngãi. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-88km/giờ), giật cấp 10, di chuyển theo hướng tây với tốc độ 10-15km/giờ.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, tối nay (19/10), bão số 6 sẽ vào vùng biển Quảng Bình-Thừa Thiên Huế. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 7, giật cấp 9, di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được 10-15 km và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 7 giờ ngày 19/10, vị trí tâm bão ở trên vùng biển phía Tây Bắc quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9-10 (75-102km/giờ), giật cấp 12, di chuyển theo hướng Tây Tây Nam với tốc độ 10-15km/giờ.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong 12 giờ tới bão số 6 di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được 10-15km và có khả năng suy yếu dần.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 7 giờ ngày 18/10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 310km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12-13 (118-149km/giờ), giật cấp 15, di chuyển theo hướng Tây Tây Nam với tốc độ khoảng 15km/giờ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 19 giờ ngày 17/10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 510km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12-13 (118-149km/giờ), giật cấp 15, di chuyển theo hướng Tây Tây Nam với tốc độ khoảng 15km/giờ.
Ngày 17/10, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế đã ra công điện khẩn gửi các địa phương, đơn vị, chủ các hồ chứa, đập thủy điện, thủy lợi trên địa bàn về công tác sẵn sàng ứng phó bão số 6, đồng thời khẩn trương khắc phục thiệt hại mưa lũ vừa qua, giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 16 giờ ngày 17/10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 500km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12 (118-133km/giờ), giật cấp 14, di chuyển theo hướng Tây Tây Nam với tốc độ khoảng 15km/giờ.
Sáng 17/10, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai có Công văn số 84/QGPCTT đề nghị Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định tăng cường bảo đảm an toàn tàu thuyền ứng phó bão số 6.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 7 giờ ngày 17/10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 600km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11-12 (103-133km/giờ), giật cấp 14, di chuyển theo hướng Tây Tây Nam với tốc độ khoảng 15-20km/giờ.
Chiều 16/10, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai ra Công điện số 34/CĐ-QG yêu cầu Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Khánh Hòa và các Bộ, ngành liên quan khẩn trương triển khai các phương án ứng phó với bão số 6.
Chiều nay, 16/10, bão Nesat đã vượt qua khu vực phía bắc của đảo Luzon (Philippines), đi vào khu vực bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 6 trong năm 2022.
Mưa rất to từ phía sườn đông dãy Trường Sơn đã khiến cho nước trên sông Kiến Giang tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình vượt trên mức báo động 3 đến 0,7m làm ngập hầu hết các tuyến đường đến địa phương này, hơn 600 nhà dân cũng bị ngập lụt.
Từ ngày 28/9 đến 7 giờ ngày 1/10, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to; lượng mưa phổ biến từ 140-200mm. Mưa lũ làm hơn 200 ha lúa, gần 240ha rau màu, hơn 90 ha mía, 25ha ngô, 20ha dưa chuột 4,4ha sắn, gần 170ha nuôi trồng thủy sản, 75 nhà dân bị ngập nước.
Để kịp thời chủ động ứng phó trước diễn biến phức tạp và nguy hiểm của cơn bão số 4, Công ty cổ phần thép Hòa Phát Dung Quất (Khu kinh tế Dung Quất, Quảng Ngãi) lên phương án bảo đảm an toàn cho cán bộ công nhân viên, người lao động và hệ thống nhà xưởng; đồng thời chung tay cùng địa phương đón hàng nghìn người dân vào khu ký túc xá của Công ty tránh trú bão.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, đêm 23/9, bão số 6 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới và đi vào đất liền khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Nam. Sáng 24/9, bão đã suy yếu thành một vùng áp thấp.
Theo Chi cục Thủy sản Bình Định, đến trưa 23/9, có 8 tàu cá của ngư dân tỉnh Bình Định nằm trong vùng nguy hiểm của bão số 6 đã nhận được thông tin và đang di chuyển ra khỏi vùng biển nguy hiểm.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, hồi 22 giờngày 23/9, vị trí tâm bão ở ngay trên vùng biển ven bờ từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngãi. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (60-75 km/giờ), giật cấp 10.
Dự báo đêm nay và sáng sớm mai, bão số 6 đi vào đất liền các tỉnh từ Quảng Trị - Quảng Ngãi, trọng tâm là Thừa Thiên Thuế, Đà Nẵng, Quảng Nam. Trước những diễn biến của bão, chiều muộn 23/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành chủ trì cuộc họp trực tuyến với các địa phương về công tác triển khai ứng phó với bão số 6.
Trước diễn biến phức tạp của áp thấp nhiệt đới, tỉnh Quảng Ngãi chỉ đạo các ngành chức năng và địa phương kêu gọi tàu thuyền hoạt động trên vùng biển nguy hiểm tìm nơi trú tránh, đồng thời, nghiêm cấm tất cả các phương tiện, tàu, thuyền ra biển hoạt động từ trưa 23/9.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, chiều 23/9, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 6 năm 2021. Trong 12 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15-20 km, đi vào khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngãi, suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.
Tổng cục Khí tượng Thủy văn Việt Nam vừa có văn bản gửi Ủy ban Bão quốc tế đề xuất loại bỏ tên bão Linfa trong danh sách tên bão sử dụng đặt tên cho các cơn bão hình thành tại khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương và vùng biển Đông - Nam Á.
Ngày 17-10, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel J. Kritenbrink công bố khoản viện trợ ứng phó thiên tai ban đầu trị giá 100 nghìn USD để đáp ứng các nhu cầu nhân đạo khẩn cấp tại các cộng đồng dễ bị tổn thương ở các khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi bão Linfa.
Ngày 11-10, tại cuộc họp ứng phó với bão số 6, nay đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai Nguyễn Xuân Cường chỉ đạo miền trung tập trung ứng phó mưa lũ ngay, không để người dân thiếu cơm ăn áo mặc, rơi vào tình trạng "màn trời chiếu đất".