Tàu Hải đội 2, Bộ đội Biên phòng Nghệ An cứu nạn ngư dân và tàu cá gặp nạn trên biển.

Điểm tựa cho ngư dân nơi đầu sóng

Cùng với thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh hải, an ninh biên giới quốc gia, thời gian qua, Hải đội 2 (Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An) còn là điểm tựa của người dân trong phòng, chống lụt bão, cứu hộ, cứu nạn và đồng hành cùng ngư dân vươn khơi bám biển, phát triển kinh tế.
Trước những rủi ro khí hậu đang ngày càng gia tăng, đầu tư vào các hệ thống cảnh báo sớm đầy sáng tạo dưới dạng các giải pháp kỹ thuật số là cách hiệu quả để bù đắp những tổn thất kinh tế và bảo vệ mạng sống con người.

Chú trọng chuyển đổi số cảnh báo sớm thiên tai

Thiên tai dị thường, khốc liệt hơn

Tại Việt Nam, từ đầu năm 2024 đến nay, thiên tai liên tiếp diễn biến bất thường, khó dự báo. Sau các đợt nắng nóng gay gắt, hạn hán, xâm nhập mặn kéo dài vào đầu năm, gần đây dồn dập xảy ra mưa lớn, sạt lở đất, ngập lụt cục bộ tại nhiều địa phương, nhất là tại khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.

Dịch chuyển nhà dân ở bản Bủng Xát, xã Châu Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) ra khỏi khu vực sạt lở. Ảnh Hải Thượng

Nghệ An ứng phó mưa lũ, sạt lở đất do hoàn lưu bão số 4

Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã xảy ra mưa lớn gây ngập lụt, sạt lở đất tại nhiều địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An vừa có Công điện số 8176, gửi Bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành, thị và các đơn vị liên quan yêu cầu tập trung triển khai công tác ứng phó mưa, lũ, sạt lở đất, bảo đảm an toàn tính mạng của người dân trong thiên tai.
Hố sụt lún trong vườn nhà ông Hồ Bình Hiền, ở xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy (Ảnh: MP)

Quảng Bình: Xuất hiện 2 điểm sụt lún đất trong vườn nhà dân ở xã miền núi Ngân Thủy

Chiều 21/9, Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Bình cho biết, do ảnh hưởng của bão số 4, trên địa bàn xuất hiện 2 điểm sụt lún trong vườn nhà dân ở xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy. Lực lượng chức rào chắn để đề phòng nguy hiểm.
Đồn Biên phòng Tam Quang khắc phục các điểm sạt lở bảo đảm giao thông.

Bộ đội Biên phòng Nghệ An giúp dân ứng phó hoàn lưu bão số 4

Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, trên địa bàn Nghệ An có mưa to, kéo dài, làm nhiều cầu tràn ở các huyện phía tây của tỉnh bị ngập, nước chảy xiết; nhiều điểm bị sạt lở đất đá gây nguy hiểm cho người và phương tiện qua lại. Các đồn biên phòng (Bộ đội Biên phòng Nghệ An) đã phát huy tinh thần “4 tại chỗ” cùng địa phương và nhân dân ứng phó kịp thời, nhanh chóng khắc phục hậu quả.
Một số vùng dân cư ở vùng thấp trũng của huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) ngập lụt. (Ảnh: VT)

Quảng Bình: Nước lũ gây chia cắt 37 thôn, bản và 600 hộ bị ngập lụt

Trưa 20/9, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Bình cho biết, do ảnh hưởng bão số 4, trên địa toàn bàn tỉnh có 37 thôn, bản bị nước lũ chia cắt, 600 hộ bị ngập nước. Nhờ cấp ủy, chính quyền và các lực lượng chức năng cũng như người dân trong tỉnh chủ động ứng phó hiệu quả với bão, mưa lũ nên chưa ghi nhận hậu quả nào xảy ra.
Ông Vũ Anh Tuấn, Phó trưởng phòng Dự báo thời tiết Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn, Bộ Tài nguyên và Môi trường chia sẻ diễn tiến bão số 4.

Bão số 4 gây gió giật trên cấp 10 tại khu vực đảo Cồn Cỏ

Thông tin nhanh với báo chí chiều 19/9, ông Vũ Anh Tuấn, Phó trưởng phòng Dự báo thời tiết Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết: Tính đến 16 giờ chiều nay bão số 4 đã di chuyển vào đất liền các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị gây gió giật cấp 9, cấp 10 trên khu vực đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị.
Ảnh minh họa.

Bộ Y tế yêu cầu không để gián đoạn cấp cứu, điều trị cho người dân trong bão số 4

Bộ Y tế sáng vừa có công điện về việc chủ động triển khai công tác y tế ứng phó bão số 4, trong đó yêu cầu tổ chức trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24; sẵn sàng thu dung cấp cứu cho nạn nhân do mưa, lũ gây ra; không để gián đoạn trong công tác cấp cứu, điều trị cho người dân...
Hiện tại, nhiều tàu thuyền trên biển đã nhận được thông tin và di chuyển vào nơi tránh trú an toàn.

Bình Định yêu cầu tàu thuyền di chuyển vào bờ để tránh bão

Thực hiện chỉ đạo của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Bình Định, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Định đã chỉ đạo các đơn vị phối hợp địa phương thông báo tàu thuyền hoạt động trên biển biết vị trí, hướng di chuyển không vào các khu vực nguy hiểm và rà soát, kiểm đếm tàu thuyền hoạt động trên các vùng biển.
Vị trí và hướng di chuyển của bão số 4. (Nguồn: nchmf.gov.vn)

Bão số 4 vào vùng bờ biển Quảng Bình-Thừa Thiên Huế

Hồi 13 giờ ngày 19/9, vị trí tâm bão ở trên vùng bờ biển Quảng Bình-Thừa Thiên Huế. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10. Do ảnh hưởng của bão số 4, từ chiều 19-20/9, mưa lớn tập trung ở khu vực Thanh Hóa đến Quảng Trị. Đề phòng mưa cường suất lớn (>100mm/6 giờ) ở khu vực từ Hà Tĩnh-Quảng Trị trong chiều và đêm nay (19/9).
Ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia thông tin mới nhất về bão số 4.

[Video] Bão số 4 đi vào đất liền Quảng Bình, Quảng Trị: Lưu ý quan trọng

Ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết: Trưa 19/9, bão số 4 đang nằm trên biển tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị với cường độ cấp 8, cấp 9. Từ 13-15 giờ chiều 19/9 bão số 4 sẽ đi vào đất liền Quảng Bình và Quảng Trị; vùng gần tâm bão đi qua có thể có gió cấp 8, cấp 10.  
Cảng hàng không Đồng Hới.

Sân bay Đồng Hới ngừng khai thác từ 15 giờ đến 22 giờ ngày 19/9 do ảnh hưởng của bão số 4

Sáng 19/9, thông tin từ Cảng hàng không Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình cho biết, Cục Hàng không vừa có văn bản chỉ đạo triển khai các phương án phòng chống, ứng phó cơn bão số 4, trong đó tạm ngừng khai thác máy bay tại sân bay Đồng Hới từ 15 giờ đến 22 giờ ngày 19/9.
Vị trí và hướng di chuyển của áp thấp nhiệt đới. (Nguồn: nchmf.gov.vn)

Dự báo chiều nay, bão số 4 vào đất liền Quảng Bình-Quảng Trị, cường độ mạnh cấp 8, giật cấp 10-11

Dự báo, khoảng chiều nay (19/9), bão số 4 sẽ vào đất liền các tỉnh Quảng Bình-Quảng Trị. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10-11. Người dân cần đề phòng xuất hiện các ổ mây dông mạnh phía trước hoàn lưu bão. Trong điều kiện thời tiết xảy ra mưa dông mạnh, hệ quả đi kèm với nó là cây xanh gãy đổ, các mái tôn, biển hiệu quảng cáo có thể bị thổi bay trong không khí.
Mực nước tại các hồ chứa lớn trên địa bàn Hà Tĩnh hiện chỉ đạt khoảng 20% dung tích thiết kế.

Hà Tĩnh: Các công trình hồ chứa đủ khả năng tiếp nhận lưu lượng nước do bão số 4 gây ra

Nhờ chủ động thực hiện các giải pháp vận hành, điều tiết nguồn nước để bảo đảm an toàn cho công trình và hạ du cũng như tích đủ nước phục vụ sản xuất, đến thời điểm hiện nay mực nước tại các hồ, đập thủy lợi trên địa bàn Hà Tĩnh đang khá thấp, đủ sức đón nhận lưu lượng nước của đợt mưa lớn đầu tiên có khả năng xuất hiện tại Hà Tĩnh do ảnh hưởng của bão số 4.
Ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cảnh báo người dân không được có tâm lý chủ quan với bão số 4.

Cần đề phòng hoàn lưu của bão, có thể gây dông lốc xoáy

Chia sẻ với báo chí những thông tin mới nhất về diễn tiến bão số 4 ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia nhiều lần nhắc về việc cảnh báo người dân không chủ quan với bão số 4, đồng thời, đặc biệt đề phòng hoàn lưu bão sẽ xuất hiện đợt dông lốc xoáy mạnh, nguy hiểm hơn cả gió giật mạnh do bão gây ra.