Ngày 18/11, Viện Phát triển chính sách (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) đã thông tin về Đề án “Nghiên cứu đời sống của giáo viên khu vực Nam Bộ: Thực nghiệm tại tỉnh Tây Ninh, Bình Thuận, Hậu Giang”. Đề án trên được Viện nghiên cứu, phỏng vấn gần 13 nghìn nhà quản lý giáo dục, giáo viên về các nội dung liên quan thu nhập, đời sống, áp lực, động lực theo nghề… Thời điểm nghiên cứu là thời điểm chính sách tiền lương mới đã có hiệu lực.
Hơn một tuần trước Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU), 17 quốc gia châu Âu đã kêu gọi Ủy ban châu Âu (EC) thúc đẩy việc hồi hương người di cư bất hợp pháp. Di cư là chủ đề “nóng” trong các cuộc bầu cử tại châu Âu vừa qua và ngày càng nhiều quốc gia siết chặt chính sách với người tị nạn.
Hungary vừa công bố các mục tiêu ưu tiên trong nhiệm kỳ Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) nửa cuối năm 2024. Tiếp quản "ghế nóng" trong bối cảnh "con thuyền EU" chao đảo trước nhiều cơn sóng dữ, Hungary xác định nhiệm vụ hàng đầu là duy trì hòa bình, an ninh, thịnh vượng và trên hết là tình đoàn kết của Liên minh Cờ xanh.
Nhập khẩu gia tăng trong một thời gian ngắn đã gây ra áp lực lên tỷ giá, thể hiện ở đầu năm 2024 khi tỷ giá đang tăng nóng. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia phân tích cho rằng, biến động đi lên của tỷ giá chỉ mang tính ngắn hạn, tiền đồng vẫn có khả năng tăng giá trở lại trong trung và dài hạn.
Tình trạng áp lực học tập, đặc biệt với các em khi chuyển cấp nếu diễn ra lâu dài sẽ khiến trẻ mất đi niềm vui, sự hào hứng khi học tập và có nguy cơ mắc phải các vấn đề về rối loạn tâm lý.
Tác động của hiện tượng El Nino đối với sản xuất nông nghiệp và tình trạng nguồn cung gián đoạn sẽ tiếp tục gây áp lực lên hệ thống lương thực toàn cầu trong thời gian tới. Tình trạng này không những đẩy cuộc sống của nhiều người dân vào tình cảnh bấp bênh mà còn cản trở lộ trình hướng tới các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) của Liên hợp quốc.
Thời gian qua, ngành dầu khí Việt Nam đối diện nhiều khó khăn trước biến động khó lường của thị trường dầu mỏ thế giới; xu thế chuyển dịch năng lượng diễn ra nhanh chóng, tình hình địa chính trị tại một số quốc gia diễn biến phức tạp đã làm đứt gãy chuỗi cung ứng, đẩy chi phí sản xuất tăng cao,...
Từ đầu năm 2023 đến nay, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do những biến động chung của nền kinh tế nhưng Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vẫn hết sức nỗ lực cung cấp điện cho sự phát triển của kinh tế-xã hội và nhu cầu của nhân dân.
Thiếu hụt lao động đã xuất hiện ngay khi đại dịch Covid-19 lắng xuống và các ngành sản xuất, kinh doanh nối lại hoạt động. Song đến nay, tình trạng này vẫn chưa được cải thiện ở không ít quốc gia. Từ y tế, hàng không, du lịch, vận tải, bưu chính, cho đến các ngành thủ công vẫn long đong tìm cách giải “cơn khát nhân lực” phục vụ hoạt động bình thường.
Khảo sát 12 khu vực của Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cho biết, các điều kiện kinh tế được cải thiện ở mức khiêm tốn đến vừa phải trong hầu hết các khu vực. Một số khu vực đã báo cáo về lạm phát gia tăng, như áp lực lạm phát dai dẳng ở khu vực New York và sự gia tăng mạnh mẽ về chi phí thuê nhà ở khu vực Cansas City. FED cảnh báo, Mỹ vẫn đối mặt áp lực lạm phát lan rộng.
Tại cuộc họp Chính phủ thường kỳ tháng 11 diễn ra chiều 1/12 vừa qua, đại diện Bộ Công thương cho biết, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đề xuất điều chỉnh giá điện theo Quyết định 24/2017/QĐ-TTg quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, do ngành điện đang đối mặt với những khó khăn, thách thức rất lớn khi giá nhiên liệu tăng đột biến.
Phiên giao dịch ngày 6/12, thị trường chìm trong sắc đỏ trước áp lực bán mạnh, cả 30/30 mã trong rổ VN30 đều giảm sâu, nhiều mã giảm sàn như GVR, HPG, STB, VIB, VPB, VRE, MBB, STB. Chốt phiên, VN-Index giảm 44,98 điểm xuống 1.048,69 điểm; HNX-Index giảm 7,16 điểm xuống 212,80 điểm; UPCoM-Index giảm 2,22 điểm, xuống 71,02 điểm.
Bệnh nhân trẻ, không có bệnh lý nền nhưng diễn biến bệnh nặng tăng nhanh là áp lực với các bác sĩ điều trị cho bệnh nhân Covid-19 tại Bắc Giang. Đặc thù của đợt dịch này gây tổn thương phổi rất nhanh so với những đợt trước, công tác hồi sức tích cực khó hơn vì ranh giới bệnh nhân nặng diễn tiến tới nguy kịch rất nhanh.
Sau khi tiến hành giảm tải, Bệnh viện Đà Nẵng hiện chỉ còn dưới 300 bệnh nhân điều trị. Trong số đó, không có bệnh nhân nào dương tính với virus SARS-CoV-2. Áp lực tại Bệnh viện Đà Nẵng đã được giảm đi rất nhiều.