Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phát biểu tại Diễn đàn "Phát triển đầu tư và thương mại xanh - cùng xây dựng văn minh sinh thái". (Ảnh: TTXVN)

Khoa học công nghệ là "vaccine" để ứng phó biến đổi khí hậu

Chiều 5/11, trong khuôn khổ Hội chợ Nhập khẩu quốc tế Trung Quốc (CIIE) lần thứ 6 tại Thượng Hải, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã tham dự và phát biểu chính tại Diễn đàn "Phát triển đầu tư và thương mại xanh - Cùng xây dựng văn minh sinh thái toàn cầu". Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng Phó Thủ tướng Azerbaijan Shahin Mustafayev và Phó Thủ tướng Fiji Manao Kamikamica là ba diễn giả chính tại diễn đàn.
Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm tại sự kiện.

Nâng cao giá trị các Khu Dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam

Kỷ niệm Ngày Quốc tế về Khu dự trữ sinh quyển (3/11), hôm nay, tại Hà Nội, Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt Nam (MAB Việt Nam) phối hợp Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức hội nghị thường niên Mạng lưới các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam; Hội thảo khoa học về “Phát huy giá trị các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam phục vụ phát triển bền vững”.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Đặc phái viên của Tổng thống Hoa Kỳ về khí hậu John Kerry.

Hoa Kỳ nhất quán ủng hộ Việt Nam phát huy vai trò dẫn dắt trong nỗ lực toàn cầu ứng phó biến đổi khí hậu

Chiều 21/9 (giờ địa phương), tại New York, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Đặc phái viên của Tổng thống Hoa Kỳ về khí hậu John Kerry nhân dịp Thủ tướng tới Hoa Kỳ tham dự Phiên thảo luận chung cấp cao khóa 78 Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Ðối thoại Cộng đồng Kinh tế ASEAN lần thứ 9 tại Indonesia. (Ảnh ASEAN.ORG)

ASEAN thúc đẩy xây dựng chiến lược trung hòa các-bon

Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính gia tăng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng biến đổi khí hậu. Nằm trong khu vực hứng chịu nhiều tác động từ biến đổi khí hậu, các quốc gia Ðông Nam Á đưa ra các cam kết và tiến hành nhiều giải pháp nhằm giải quyết vấn đề này. Ở cấp khu vực, Hiệp hội các quốc gia Ðông Nam Á (ASEAN) cũng đang thúc đẩy xây dựng một chiến lược về trung hòa các-bon.
Đông đảo các nhà khoa học tham dự hội thảo.

Đổi mới nội dung và phương thức tuyên truyền ứng phó biến đổi khí hậu

Sáng 7/6, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo Tổng kết 10 năm công tác thông tin, tuyên truyền về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường giai đoạn 2013-2023.
Việt Nam đang làm tốt vai trò lãnh đạo của mình trong chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm.

Việt Nam nỗ lực trong chuyển đổi hệ thống lương thực, thực phẩm

Chia sẻ bên lề Hội nghị toàn cầu lần thứ 4 Hệ thống lương thực, thực phẩm bền vững, đại diện các tổ chức quốc tế đều nhất trí Việt Nam đang làm tốt vai trò lãnh đạo của mình trong chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm. Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề cần giải quyết để hướng tới một nền nông nghiệp bền vững, ít tác động tới môi trường và đem lại lợi ích cho người dân.
Ảnh minh họa. (Ảnh: WMO/Cornel Vermaak)

Châu Phi biến thách thức thành cơ hội

Theo một kết quả khảo sát được Ngân hàng đầu tư châu Âu (EIB) công bố, biến đổi khí hậu đang tác động trực tiếp và tiêu cực đến cuộc sống hằng ngày của 88% dân số châu Phi. Châu lục này đối mặt với những thách thức do các tác động của biến đổi khí hậu, với các cuộc khủng hoảng lương thực và năng lượng.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Thỏa thuận quan trọng trong nỗ lực giảm thải

Liên minh châu Âu (EU) vừa đạt thỏa thuận mang tính bước ngoặt về cải cách thị trường các-bon, góp phần hướng tới mục tiêu giảm 55% lượng khí thải ròng vào năm 2030 so mức ghi nhận năm 1990. Với tổng lượng khí thải đứng thứ 3 thế giới, EU đang có những bước đi mạnh mẽ nhằm thúc đẩy các nỗ lực giảm phát thải toàn cầu và ứng phó biến đổi khí hậu.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

San sẻ trách nhiệm ứng phó biến đổi khí hậu

Lời kêu gọi tăng cường hỗ trợ các quốc gia dễ bị tổn thương ứng phó biến đổi khí hậu đang ngày càng nhận được sự ủng hộ rộng rãi của cộng đồng quốc tế. Chia sẻ trách nhiệm tài chính trong cuộc chiến chung của nhân loại được xem là yếu tố cốt lõi giúp thế giới sớm hiện thực hóa các mục tiêu bảo vệ hành tinh xanh.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi các thành viên Liên hợp quốc đoàn kết để vượt qua những thách thức chung. (Ảnh: THX/TTXVN)

Tổng Thư ký Liên hợp quốc cam kết cùng lãnh đạo thế giới ứng phó biến đổi khí hậu

Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 14/9, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres một lần nữa nhấn mạnh thông điệp phải ứng phó với biến đổi khí hậu ngay lập tức bởi những người dân nghèo khổ nhất trên thế giới đang phải trả một cái giá khủng khiếp do chính những doanh nghiệp xả khí thải nhà kính gây ra trong suốt nhiều thập kỷ qua.
Người nông dân bên ruộng ngô bị hư hại do hạn hán tại Turkana, Kenya. (Ảnh tư liệu: AFP/TTXVN)

Châu Phi lên kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu

Ủy ban Kinh tế châu Phi của Liên hợp quốc (LHQ) (UNECA) kêu gọi quốc tế tài trợ giúp châu Phi giảm thiểu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. Trong nỗ lực đóng góp vào nỗ lực chung toàn cầu về chống biến đổi khí hậu, nhiều nước ở "lục địa đen"đang lên kế hoạch tăng cường sản xuất và sử dụng năng lượng sạch.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Đặc phái viên của Tổng thống Hoa Kỳ về biến đổi khí hậu John Kerry.

Việt Nam nỗ lực tổng thể, thúc đẩy tăng trưởng xanh và ứng phó biến đổi khí hậu

Việt Nam đang nỗ lực một cách hết sức tổng thể và quyết liệt trong thúc đẩy tăng trưởng xanh và ứng phó với biến đổi khí hậu để triển khai các cam kết tại Hội nghị COP26. Đây là khẳng định của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại buổi tiếp Đặc phái viên của Tổng thống Hoa Kỳ về biến đổi khí hậu John Kerry chiều 5/9 tại trụ sở Chính phủ.
Toàn cảnh Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN-Hoa Kỳ.

ASEAN và Hoa Kỳ khẳng định phối hợp chặt chẽ, đóng góp duy trì hòa bình, an ninh, ổn định ở khu vực

Trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp với nhiều thách thức mới nảy sinh, ASEAN và Hoa Kỳ khẳng định phối hợp chặt chẽ đóng góp duy trì hòa bình, an ninh, ổn định ở khu vực, trong đó có an ninh, an toàn và tự do hàng hải, hàng không ở Biển Đông.

Thủ tướng Anh Boris Johnson phát biểu tại một hội nghị trong khuôn khổ COP26. (Ảnh: COP26)

Cần hành động quyết liệt để hạn chế tác động của biến đổi khí hậu

Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc vừa công bố một báo cáo quan trọng về khí hậu, cảnh báo nhân loại chỉ có chưa đầy ba năm để hành động, nếu muốn kiềm chế mức tăng nhiệt toàn cầu dưới 20C theo Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.

Một con phố ở Keur Massar, Senegal bị ngập lụt sau trận mưa lớn hồi tháng 8/2020. (Ảnh: Reuters)

Các quốc gia châu Phi tốn hàng tỷ USD mỗi năm để ứng phó với khủng hoảng khí hậu

Các nước châu Phi đang buộc phải chi hàng tỷ USD mỗi năm để ứng phó với tác động của cuộc khủng hoảng khí hậu. Điều này không chỉ làm mất đi khoản đầu tư tiềm năng vào các trường học và bệnh viện, mà còn có nguy cơ đẩy những quốc gia này vào tình trạng đói nghèo trầm trọng hơn bao giờ hết.

Toàn cảnh hội nghị.

Bàn các giải pháp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, ứng phó biến đổi khí hậu

Sáng 11/2, tại Hà Nội, Tổng cục Khí tượng Thủy văn (Bộ Tài Nguyên và Môi trường) phối hợp các trường đại học đối tác trong và ngoài nước tổ chức hội nghị khoa học quốc tế Hanoi Geoengineering 2022 “Đổi mới sáng tạo khoa học Trái đất, Kinh tế tuần hoàn và Tính bền vững”. Hội nghị đã quy tụ hơn 100 nhà khoa học trong nước và quốc tế tham dự. 

Đồng chí Nguyễn Thị Hoàng Vân, Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương dự hội thảo trực tuyến. (Ảnh: TTXVN)

Việt Nam sẵn sàng hợp tác với các chính đảng châu Á trong ứng phó biến đổi khí hậu

Tham dự Hội thảo đặc biệt về biến đổi khí hậu, do Hội nghị quốc tế các chính đảng châu Á (ICAPP) tổ chức trực tuyến ngày 8/12, đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định sẵn sàng phối hợp, hợp tác với các chính đảng châu Á trong nỗ lực giải quyết các vấn đề liên quan biến đổi khí hậu trong khu vực và trên thế giới.

Lá cây rụng vào mùa thu trong một khu rừng ở Vertou, gần Nantes, Pháp, 23/10/2018. (Ảnh: Reuters)

Lần đầu tiên lập bản đồ về mạng lưới nấm dưới lòng đất

Ngày 30/11, các nhà khoa học đã công bố kế hoạch lần đầu tiên lập bản đồ mạng lưới nấm dưới lòng đất trên phạm vi toàn cầu, nhằm xác định các điểm nóng có thể bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên và lưu trữ carbon dioxide (CO2) tốt hơn để giúp ứng phó với biến đổi khí hậu.