
Hai anh em phóng viên chiến trường trong thời khắc đặc biệt
Nhà báo Trần Mai Hưởng đưa cho tôi xem tấm ảnh xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập trưa 30/4/1975 - một khoảnh khắc lịch sử mà ông ghi lại và trở thành biểu tượng của ngày chiến thắng.
Chúng tôi xin thông báo để các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, trường học và bạn đọc đặt mua các ấn phẩm Báo Nhân Dân theo thông tin sau:
Đường dây nóng: (84) 24 393 82413
Xin trân trọng cảm ơn!
#Dinh Độc Lập
Có 37 kết quả
Nhà báo Trần Mai Hưởng đưa cho tôi xem tấm ảnh xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập trưa 30/4/1975 - một khoảnh khắc lịch sử mà ông ghi lại và trở thành biểu tượng của ngày chiến thắng.
Sáng 11/5 tại Thành phố Hồ Chí Minh, đông đảo các em học sinh bậc học trung học cơ sở đã hào hứng tham gia vòng chung kết giải Lê Quý Đôn trên ấn phẩm Khăn Quàng Đỏ năm học 2024-2025.
Những hình ảnh, âm thanh và cảm xúc vỡ òa trong ngày toàn thắng 30-4 trở thành ký ức thiêng liêng, truyền cảm hứng cho các thế hệ hôm nay và mai sau.
Khoảnh khắc lịch sử khi chiếc xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập đã được tái hiện sinh động bởi đội hình diễu hành súng - quân nhạc tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1965-30/4/2025).
80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Bộ đội Thông tin liên lạc đã lập được nhiều thành tích vẻ vang; dũng cảm, chủ động, sáng tạo, bảo đảm thông tin liên lạc “kịp thời-chính xác-bí mật-an toàn”.
Cuốn sách tái hiện một cách khách quan, chân thực chiến thắng của quân và dân ta cũng như sự thất bại thảm hại của đế quốc Mỹ và chế độ Việt Nam Cộng hòa trong con mắt quan sát của một người nước ngoài - nhà báo, nhà văn nổi tiếng người Italia Tiziano Terzani.
“Hùng ca thống nhất đất nước” của VietnamPlus có cách thể hiện mới lạ với game 3D tương tác mô phỏng biểu tượng bất diệt của Chiến thắng 30/4, khi xe tăng quân giải phóng húc đổ cổng Dinh Độc Lập.
“Từ sông Bến Hải đến Dinh Độc Lập” là hồi ký chiến trường sống động của Thiếu tướng Hoàng Đan, tái hiện chặng đường kháng chiến chống Mỹ đầy gian khổ nhưng rất đỗi hào hùng.
Ngày 8/4/1975 đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định. Bộ Chính trị quyết định thành lập Bộ Chỉ huy chiến dịch, do Đại tướng Văn Tiến Dũng làm Tư lệnh, đồng chí Phạm Hùng làm Chính ủy cùng nhiều cán bộ chủ chốt khác.