Toàn cảnh diễn đàn.

Thúc đẩy chuyển đổi số ngành công Thương hướng tới phát triển bền vững

Thương mại điện tử và kinh tế số Việt Nam tiếp tục là một trong những điểm sáng của phát triển kinh tế-xã hội. Theo báo cáo “Kinh tế số Đông Nam Á năm 2024” do Google và Temasek công bố ngày 5/11 vừa qua, ước tính quy mô nền kinh tế internet Việt Nam đạt 36 tỷ USD trong năm nay, tăng 16% so năm 2023.
Bài viết được đăng trên tờ Thời báo Kinh tế (Trung Quốc).

Báo Trung Quốc đánh giá cao thị trường tiêu dùng trực tuyến của Việt Nam

Tờ Nhật báo Kinh tế (Trung Quốc) mới đây đăng bài viết với nhan đề “Tiêu dùng trực tuyến Việt Nam bước vào giai đoạn tăng trưởng”, dẫn báo cáo của hãng nghiên cứu dữ liệu Metric, cho thấy 3 quý đầu năm, doanh số của 5 nền tảng thương mại điện tử lớn đạt 227.700 tỷ đồng, tăng 37,66% so cùng kỳ năm ngoái.
Quang cảnh buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10/2024 (Ảnh: VGP/Nhật Bắc).

Quản lý chặt các sàn thương mại điện tử, tiếp tục điều tra các vụ án điểm

Chiều 9/11, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ họp báo thường kỳ tháng 10/2024 dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn. Tại họp báo, đại diện lãnh đạo một số bộ, ngành đã trả lời câu hỏi của các nhà báo liên quan những vấn đề đang được dư luận xã hội quan tâm.
Ảnh minh họa. (Nguồn: mof.gov.vn)

Bổ sung quy định pháp lý để kiểm soát tốt hoạt động thương mại điện tử

Thương mại điện tử hiện đã trở thành xu hướng tất yếu tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Do đó cùng với sự chủ động nắm bắt thời cơ, xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp để góp phần thúc đẩy loại hình kinh doanh mới này thì cũng cần kịp thời xử lý những bất cập, tiêu cực mới nảy sinh đe dọa sự phát triển lành mạnh của thị trường, ảnh hưởng tiêu cực đến quyền lợi của người tiêu dùng.
Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số Lê Hoàng Oanh phát biểu khai mạc Diễn đàn.

Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số và phát triển thương mại điện tử

Bộ Công thương thời gian qua luôn đồng hành cùng các doanh nghiệp, tổ chức trong quá trình chuyển đổi số, thông qua việc triển khai các giải pháp chính sách nhằm phát triển thị trường thương mại điện tử cạnh tranh lành mạnh, xây dựng các hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng hiệu quả thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh, nâng cao năng lực thích ứng với những xu thế kinh doanh và công nghệ mới.
Nhân viên Sacombank tư vấn cho doanh nghiệp về các giải pháp công nghệ mới trong lĩnh vực ngân hàng.

Thúc đẩy thương mại điện tử tại Bình Định

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, thương mại điện tử đã trở thành một xu hướng tất yếu, mang đến những cơ hội phát triển mới cho các doanh nghiệp và nền kinh tế. Tại tỉnh Bình Định, với những lợi thế về vị trí địa lý, nguồn nhân lực và sản phẩm đặc trưng, thương mại điện tử được kỳ vọng sẽ là động lực quan trọng để thúc đẩy kinh tế địa phương.
Ảnh minh họa. (Nguồn: mof.gov.vn)

Hành lang pháp lý cho thương mại điện tử xuyên biên giới

Theo Tổng cục Hải quan, Việt Nam hiện được coi là một trong 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử cao nhất toàn cầu và dẫn đầu khu vực Đông Nam Á. Năm 2023, tổng doanh thu từ giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng trên các nền tảng thương mại điện tử đã đăng ký tại Việt Nam đạt khoảng 498.900 tỷ đồng. Nhưng với sự tăng trưởng "chóng mặt" này, hiện nay Việt Nam vẫn chưa có quy định riêng đối với hàng hóa được giao dịch qua thương mại điện tử xuyên biên giới.
Ngành hải quan đang tích cực triển khai các giải pháp quản lý thương mại điện tử xuyên biên giới, với mục tiêu vừa tạo thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân, vừa bảo hộ nền sản xuất trong nước.

Ngành hải quan đẩy mạnh giải pháp quản lý thương mại điện tử xuyên biên giới, hỗ trợ phát triển kinh tế số

Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế số của Việt Nam. Sự phát triển nhanh chóng của lĩnh vực này mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp, nhưng cũng đặt ra những thách thức lớn trong công tác quản lý. Ngành hải quan, với sự chủ động và tích cực, đang từng bước hoàn thiện các giải pháp quản lý, đồng hành cùng doanh nghiệp để thúc đẩy sự phát triển của TMĐT và bảo đảm sự công bằng, minh bạch trong thương mại quốc tế.
Thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền trung

Thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền trung

Sáng 25/9, tại thành phố Quy Nhơn, Bình Định, Cục Thương mại điện tử và kỹ thuật số (Bộ Công thương) phối hợp Sở Công thương Bình Định tổ chức Hội nghị thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền trung. Tham dự có đại diện các hiệp hội, tổ chức kinh doanh và sự hiện diện của hơn 200 doanh nghiệp tại Bình Định và các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền trung.
Toàn cảnh hội nghị.

Tạo kết nối doanh nghiệp thông qua thương mại điện tử

Sáng 24/9, tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định phối hợp Bộ Công thương tổ chức "Hội thảo hướng dẫn, định hướng kết nối doanh nghiệp với các doanh nghiệp thương mại điện tử trong cả nước phát triển thị trường thông qua thương mại điện tử cấp khu vực miền trung-Tây Nguyên". Hội thảo là cơ hội tìm ra những giải pháp tối ưu hỗ trợ cho các doanh nghiệp phát triển, mở rộng thị trường thông qua các nền tảng thương mại điện tử.
Họp báo chia sẻ thông tin về Hội chợ làng nghề Việt Nam năm 2024.

Hội chợ làng nghề Việt Nam 2024: Điểm đổi mới và hấp dẫn

Hội chợ làng nghề Việt Nam năm 2024 sẽ diễn ra với nhiều hoạt động nổi bật và ý nghĩa như: Không gian trưng bày tôn vinh sản phẩm của các làng nghề truyền thống; tôn vinh sản phẩm đạt giải tại Hội thi Thủ công mỹ nghệ của thành phố Hà Nội; Khu thao diễn nghề thủ công mỹ nghệ tiêu biểu do 8 nghệ nhân đại diện cho 8 nhóm ngành hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam tham gia thao diễn trực tiếp tại Hội chợ…