Lực lượng chức năng tỉnh Ðồng Nai phun khử trùng phòng, chống dịch bệnh tại Khu du lịch Vườn Xoài.

Tăng cường phòng, chống dịch cúm A/H5N1 sau khi hổ nuôi chết hàng loạt

Tại Khu du lịch Vườn Xoài (tỉnh Ðồng Nai) và Vườn thú Mỹ Quỳnh (tỉnh Long An) đã phát hiện bệnh cúm A/H5N1 trên đàn hổ nuôi nhốt. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu Ủy ban nhân dân hai tỉnh Ðồng Nai và Long An tiến hành các biện pháp khẩn cấp phòng, chống dịch bệnh lây lan và xử lý nghiêm những trường hợp nuôi nhốt động vật hoang dã không tuân thủ các quy định về thú y.
Nhân viên thú y huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình tiêm vaccine phòng bệnh cho gia súc. Ảnh: HOÀNG PHÚC

Chú trọng tiêm vaccine phòng bệnh cho đàn vật nuôi

Thời gian qua, tỷ lệ tiêm phòng vaccine cho đàn gia súc ở tỉnh Quảng Bình đạt thấp, chưa đủ khả năng đáp ứng miễn dịch. Vì thế, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình chỉ đạo ngành nông nghiệp và các địa phương khẩn trương huy động lực lượng, nguồn lực để tiêm phòng các loại vaccine cho đàn vật nuôi bảo đảm đúng kế hoạch, tiến độ, góp phần kiềm chế dịch bệnh, không làm ảnh hưởng đến sinh kế của người dân.
Thứ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến phát biểu tại hội nghị.

Các chuyên gia bàn về đổi mới sáng tạo lĩnh vực chăn nuôi-thú y

Ngày 24/8, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo lĩnh vực chăn nuôi-thú y”. Hội nghị có sự tham gia của hơn 300 nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý đến từ các tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ, doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất.
Ảnh minh họa.

Khai thác tiềm năng của ngành chăn nuôi bò sữa

Những năm qua, ngành chăn nuôi bò sữa của nước ta đạt nhiều kết quả khả quan, với một số chuỗi liên kết khép kín từ sản xuất tới tiêu dùng phát triển hiệu quả. Sản lượng sữa tươi sáu tháng đầu năm 2023 đạt 662,8 nghìn tấn, tăng 8,4%, xuất khẩu sữa và sản phẩm sữa đạt 65 triệu USD, tăng 9,9% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, để khai thác hết tiềm năng sẵn có, ngành chăn nuôi bò sữa thời gian tới cần thực hiện các giải pháp hiệu quả hơn.
Việc buôn bán giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ không bảo đảm dẫn đến mất vệ sinh an toàn thực phẩm và gây ô nhiễm môi trường. (Ảnh BĂNG DƯƠNG)

Khó khăn trong quản lý cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ

Hiện cả nước có 456 cơ sở giết mổ động vật tập trung tại 37 tỉnh, thành phố được cấp giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y/an toàn thực phẩm. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường và khó khăn trong việc kiểm soát chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Ðây được coi là bài toán không dễ tìm ra lời giải đối với các nhà quản lý.
Khai mạc triển lãm 70 năm ngành Thú y

Triển lãm 70 năm ngành Thú y

Một triển lãm trưng bày các mô hình trang trại, nông trại trồng trọt, chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học, các sản phẩm nông nghiệp được sản xuất bằng công nghệ sinh học, các loại dược phẩm, thuốc thú y và các sản phẩm đặc trưng, thành tựu ngành chăn nuôi của ngành Thú y đã được khai mạc chiều 10-7 tại TP Hải Phòng…