Công nhân làm việc tại một nhà máy ở Martorell, Tây Ban Nha. (Ảnh REUTERS)

Châu Âu trước thách thức thiếu hụt lao động

Các quốc gia châu Âu đang nỗ lực tìm cách thu hút lao động nhập cư và khuyến khích sinh đẻ, trong bối cảnh tỷ lệ sinh giảm và số lượng người cao tuổi gia tăng, kéo theo tình trạng thiếu hụt lao động trầm trọng. Theo Ủy viên phụ trách Nội vụ của Liên minh châu Âu (EU) Ylva Johansson, EU cần thêm khoảng một triệu người nhập cư hợp pháp mỗi năm để bù đắp cho lực lượng lao động đang già đi của khối này.
Lần đầu trong lịch sử Nhật Bản có hơn 10% số dân trên 80 tuổi. (Ảnh REUTERS)

Nan giải bài toán dân số và thiếu hụt lao động tại Nhật Bản

Đầu năm 2023, trước Quốc hội Nhật Bản, Thủ tướng Kishida Fumio khẳng định, tỷ lệ sinh năm 2022 giảm xuống dưới 800 nghìn trẻ lần đầu trong lịch sử là vấn đề ưu tiên hàng đầu cần giải quyết của Chính phủ nước này. Tình trạng già hóa dân số nhanh khiến các khoản chi cho nhiều chương trình phúc lợi xã hội ở Nhật Bản tăng cao, tạo gánh nặng thiếu hụt ngân sách cho nền kinh tế thứ 3 thế giới.
Công nhân dọn tuyết trên mái nhà ở thủ đô Moskva của Nga. (Ảnh: Thanh Thể)

Nga thiếu hụt lao động nghiêm trọng

Nga đang phải đối mặt tình trạng thiếu hụt lao động nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân, trong đó có vấn đề nhân khẩu học và dòng người lao động nhập cư rời khỏi nước này trước đó. Việc thiếu nhân sự gây nhiều rủi ro cho các các công ty Nga, có thể khiến nền kinh tế gặp nhiều thách thức trong phát triển.

Đại dịch Covid-19 khiến ngành du lịch gần như đứng yên tại chỗ và đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân sự chưa từng có (Ảnh minh họa: N.T)

Giữ chân nhân lực du lịch: Không chỉ là câu chuyện sinh kế

“Đi mà tiếc đau đáu. Nhưng ngành du lịch hiện còn khó khăn quá, không biết khi nào hồi phục. Cũng vì cuộc sống nên mình buộc phải chuyển công việc khác”. Đó là chia sẻ rất thực tế của T.K, một người đã có bảy năm giữ vị trí chủ chốt tại một công ty lữ hành có tên tuổi tại Hà Nội khi nói về lý do chuyển nghề của anh.