Hồi sinh loài vật bị đóng băng 24.000 năm ở Siberia
Các nhà khoa học vừa hồi sinh loài sinh vật cực nhỏ bị vùi lấp dưới lớp băng vĩnh cửu ở Siberia, Bắc Cực trong 24.000 năm.
Tê giác con chào đời trong vườn thú Israel
Ngày 6-6, một chú tê giác con đã chào đời khỏe mạnh tại vườn thú Ramat Gan của Israel.
Chuột túi làm nhiệm vụ dò mìn được "nghỉ hưu"
Sau 5 năm làm nhiệm vụ dò mìn và vật liệu nổ ở Campuchia, chú chuột túi khổng lồ châu Phi Magawa sắp được nghỉ hưu.
Phát hiện khoáng chất hiếm trong răng loài nhuyễn thể nhai đá
Các nhà khoa học thuộc Đại học Northwestern, Mỹ đã phát hiện ra răng của một loài nhuyễn thể lớn nhất thế giới chứa một loại khoáng chất quý hiếm chỉ có trong đá.
Phát hiện loài ếch cây màu chocolate bí ẩn
Một nhóm các nhà khoa học Australia đã phát hiện ra một loài ếch cây màu chocolate bí ẩn trong các khu rừng nhiệt đới ở vùng đất thấp của New Guinea.
Thế giới là nhà của 50 tỷ cá thể chim
Theo một nghiên cứu mới sử dụng các quan sát khoa học cộng đồng để ước tính số lượng quần thể chim, thế giới có khoảng 50 tỷ cá thể của gần 10.000 loài chim.
Linh dương núi cực kỳ nguy cấp được sinh ra tại vườn thú Ba Lan
Một con linh dương núi vừa được sinh ra cách đây hai tuần tại Vườn thú Warsaw ở Ba Lan.
Khiếm khuyết gen khiến thỏ chạy bằng hai chân trước
Để di chuyển nhanh, một số con thỏ giơ hai chân sau lên và đi bằng bàn chân trước. Nghiên cứu mới cho thấy một gen khiếm khuyết có thể đã biến những bước nhảy của một số chú thỏ thành động tác “trồng cây chuối” để chạy.
Màn trình diễn vĩ đại của tự nhiên
Vào mùa chim sáo đá di cư, người ta có thể quan sát thấy hàng trăm, hàng nghìn, đến hàng triệu con chim sáo đá bay cùng nhau, tạo thành những màn trình diễn vĩ đại của tự nhiên. Nhiều nhiếp ảnh gia đã dành thời gian để săn lùng những khoảnh khắc tạo hình đẹp đến hoàn hảo của đàn chim sáo đá.
Sáu con sư tử bị đầu độc chết trong vườn quốc gia Uganda
Ngày 20-3, một quan chức bảo tồn cho biết, sáu con sư tử được tìm thấy đã chết và xác bị cắt xẻo trong vụ nghi bị đầu độc tại một trong những công viên quốc gia nổi tiếng nhất của Uganda.
Lần đầu tiên ghi nhận loài tinh tinh lùn chăm sóc con nuôi
Các loài động vật trên thế giới đều có bản năng nuôi dạy con, nhưng việc nhận con nuôi thì khá hiếm, đặc biệt là khi những con non được nhận nuôi không cùng dòng giống. Các nhà nghiên cứu vừa chứng kiến những con vượn bonobo (tinh tinh lùn) nhận chăm sóc con nuôi không thuộc cộng đồng của chúng.
Hình ảnh chim cánh cụt trắng hiếm thấy cho chim con ăn
Một nhiếp ảnh gia ở Nam Cực đã chụp được hình ảnh cảm động về con chim cánh cụt gentoo trắng rất hiếm đang chăm sóc con của mình.
Tinh tinh vườn thú Séc gặp đồng loại qua màn hình trực tuyến
Để bớt buồn chán cho những con tinh tinh khi bị phong tỏa trong dịch Covid-19, một vườn thú ở Cộng hòa Séc đã lắp đặt màn hình lớn quanh khu vực của chúng để phát trực tiếp hình ảnh đồng loại của chúng ở một vườn thú khác.
Phát hiện hóa thạch khủng long đang ấp trứng có phôi 70 triệu năm tuổi
Các nhà khoa học đang vui mừng với phát hiện đầu tiên về hóa thạch nguyên vẹn của một con khủng long khi đang ngồi trên ổ trứng có phôi, nhiều quả trứng có khủng long con hóa thạch đã được nhìn thấy.
Chú sếu quý hiếm được thụ tinh nhân tạo đầu tiên đã chết
Ngày 9-3, các quan chức của Tổ chức Sếu quốc tế ở Wisconsin, Mỹ cho biết chú sếu to lớn (whooping crane) đầu tiên thụ tinh nhân tạo tên là Gee Whiz, đã chết vào ngày 24-2 vì nguyên nhân tự nhiên.
Phát hiện loài sên có thể tự mọc lại toàn bộ cơ thể
Các nhà khoa học ở Nhật Bản mới đây đã phát hiện ra hai loài sên biển có thể tự tách đầu ra khỏi cơ thể và mọc lại toàn bộ cơ thể. Kỳ tích tái tạo đáng kinh ngạc này có thể đạt được chỉ trong vài tuần.
Những loài động vật có đôi tai to nhất thế giới
Nếu nói về kích thước, voi châu Phi có đôi tai lớn nhất thế giới. Nhưng so sánh tỷ lệ với cơ thể, thì loài chuột tai dài sống ở sa mạc có đôi tai to nhất, gần bằng một nửa cơ thể chúng. Các nhà khoa học giải thích tại sao tai một số loài động vật lại to hơn bình thường.
Các quần thể cá nước ngọt toàn cầu có nguy cơ tuyệt chủng
Các loài cá nước ngọt đa dạng, đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe, an ninh lương thực và sinh kế đối với hàng trăm triệu người trên thế giới. Nhưng theo một báo cáo mới phát hành của 16 tổ chức bảo tồn toàn cầu, các loài cá nước ngọt đang bị de dọa nghiêm trọng với 1/3 số loài đang trên bờ tuyệt chủng.
Giải cứu cừu hoang dã mang bộ lông nặng tới 35 kg
Một con cừu hoang dã ốm yếu, mang trên mình bộ lông nặng hơn 35 kg đã được tìm thấy trong một khu rừng ở Australia. Nhóm cứu hộ đặt tên chú là Baarack, và giúp chú xén bộ lông sau nhiều năm phủ dày cơ thể.
Phát hiện thằn lằn núi sống ở độ cao kỷ lục 5.400 mét
Trên dãy Andes của Peru, các nhà khoa học đã phát hiện một con thằn lằn sống ở độ cao 5.400 mét, tiếp xúc với nhiệt độ lạnh giá, bức xạ cực tím mạnh và lượng oxy thấp. Con thằn lằn này đã xác lập danh hiệu loài bò sát sống ở độ cao cao nhất thế giới.
Khách du lịch chụp ảnh tự sướng có thể lây Covid-19 cho khỉ đột
Theo một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Anh công bố ngày 16-2, khách du lịch chụp ảnh selfie với khỉ đột núi hoang dã có thể khiến loài linh trưởng này có nguy cơ mắc Covid-19. Cùng ngày, Vườn thú San Diego, Mỹ công bố, tám con khỉ đột được nuôi ở đây đã được chữa khỏi Covid-19.
Hải cẩu quay trở lại bờ biển phía bắc nước Pháp
Hình ảnh từ máy bay không người lái cho thấy khoảng 250 con hải cẩu xám hoang dã, gồm hải cẩu trưởng thành và đàn con, đang nô đùa khi thủy triều xuống gần thị trấn Marck, thuộc Cote d'Opale, phía bắc nước Pháp.
Phát hiện loài tắc kè hoa nhỏ chỉ bằng hạt hướng dương
Các nhà khoa học cho biết họ đã phát hiện ra một phân loài tắc kè hoa có kích thước chỉ bằng hạt hướng dương, đây có thể là loài bò sát nhỏ nhất trên Trái đất.
Đếm voi từ không gian bằng vệ tinh và máy tính thông minh
Một nhóm do các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Oxford và Đại học Bath ở Anh dẫn đầu đã phát triển một phương pháp đếm số lượng voi châu Phi bằng hình ảnh từ vệ tinh Maxar, mở ra một phương pháp mới để theo dõi các loài động vật dễ bị tổn thương và có nguy cơ tuyệt chủng.
Mỹ: Giảm ô nhiễm ozone đã cứu hơn 1,5 tỷ con chim trong bốn thập kỷ
Một nghiên cứu quy mô lớn mới được thực hiện bởi các nhà khoa học tại Đại học Cornell và Đại học Oregon đã phát hiện ra rằng, chất lượng không khí được cải thiện theo chương trình liên bang Mỹ nhằm giảm ô nhiễm ozone đã giúp ngăn chặn sự mất mát của 1,5 tỷ con chim trong suốt bốn thập kỷ qua.
Sáu sinh vật kỳ diệu có thể nhìn xuyên thấu
Các loài sinh vật có một cách tàng hình là trở nên trong suốt để ánh sáng đi thẳng qua cơ thể. Để làm được điều này, cơ thể sinh vật đó phải có các mô không phân tán hoặc hấp thụ ánh sáng chiếu vào. Thế giới tự nhiên có đầy những thí dụ sống động về điều này.
565 loài động vật có vú bị sử dụng làm nguồn dược liệu
Trong một phân tích của nghiên cứu mới được công bố, các nhà điều tra xác định được 565 loài động vật có vú đã được sử dụng để làm nguồn dược liệu trong y học cổ truyền trên khắp thế giới, đặc biệt là ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh.
Xác định giới tính rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô để bảo tồn
Ngày 18-12, các nhà khoa học đã công bố kết quả xét nghiệm gen để khẳng định cá thể rùa cái được bẫy bắt vào tháng 10 vừa qua tại hồ Đồng Mô chắc chắn là loài rùa Hoàn Kiếm, hay còn gọi là Giải Sin-hoe, tên khoa học là Rafetus swinhoei.
Ngà voi từ tàu đắm thế kỷ 16 tiết lộ bí ẩn về voi châu Phi
Nghiên cứu khảo cổ từ hơn 100 ngà voi trên con tàu cổ của Bồ Đào Nha bị đắm vào thế kỷ 16 đã tiết lộ nhiều bí ẩn về voi châu Phi. Nhiều loài voi có ngà trên tàu đắm đến nay đã tuyệt chủng.