Ngày 8/11, Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 2025 (Vietnam Investment Forum 2025) với chủ đề “Khai thông và Bứt phá” đã chính thức diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguồn vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp có vai trò quan trọng khi góp phần hình thành các công trình trọng điểm quốc gia, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước. Đây là “vốn mồi”, đóng vai trò trụ cột thu hút các nguồn vốn khác đầu tư theo. Chính vì vậy, quản lý chặt chẽ nguồn vốn đầu tư này để đạt hiệu quả đầu tư cao là nhiệm vụ cốt yếu trong quản trị doanh nghiệp giai đoạn hiện tại.
Ngày 18/10, Cục Thống kê nhà nước Trung Quốc công bố số liệu kinh tế cho thấy, theo tính toán sơ bộ, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 3 quý đầu năm 2024 của nước này đạt 94.974,6 tỷ nhân dân tệ, tăng 4,8% so cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 10/10, Trường đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề "Thị trường bất động sản Việt Nam trong bối cảnh sửa đổi Luật Đất đai, Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản".
Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2024 ước tăng 6,82% so với cùng kỳ năm 2023. Khu vực nông, lâm, thủy sản chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ cơn bão số 3 vào tháng 9/2024 nên tăng trưởng chậm lại so với cùng kỳ các năm trước. Giá trị tăng thêm khu vực này 3 quý đầu năm 2024 tăng 3,20%, chỉ cao hơn tốc độ tăng của cùng kỳ năm 2020 trong giai đoạn 2020-2024; đóng góp 5,37% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.
Ngày 8/10, Tỉnh ủy Long An tổ chức Hội nghị lần thứ 17 (khóa 11) nhằm vạch định phương hướng, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2024 theo phương châm “5 thật, 7 dám, 5 rõ”.
Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt với tình trạng suy giảm kinh tế nghiêm trọng sau đại dịch Covid-19. Theo nhận định của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), nền kinh tế "đầu tàu" châu lục là Ðức đang tụt hậu so với các nước trong nhóm các nền kinh tế công nghiệp phát triển.
Theo Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (GRDP) 9 tháng năm 2024 ước tăng 8,07% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó: nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,71%; công nghiệp và xây dựng tăng 10,93%; khu vực thương mại, dịch vụ tăng 2,59%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 10,72%.
Trong quá trình phát triển, đến nay, Vùng kinh tế trọng điểm phía nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng về kinh tế-xã hội, đóng góp to lớn cho phát triển đất nước. Tuy nhiên, để duy trì đà tăng trưởng nhanh và bền vững, vùng cần có những tác động mạnh hơn, cụ thể hơn trên nhiều lĩnh vực, nhất là về xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển bền vững nguồn lực lao động.
Ngày 17/8, Đoàn cán bộ, học viên Lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng đối với cán bộ quy hoạch Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIV đi thực tế, tìm hiểu, nắm bắt công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị, tình hình phát triển kinh tế, xã hội, thu hút đầu tư và phát triển công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam (PVcomBank) báo lãi trước thuế gần 70 tỷ đồng, tăng hơn 58% so cùng kỳ năm trước, nhờ tăng trưởng hoạt động kinh doanh cốt lõi.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị các cấp, ngành, địa phương thời gian tới cần phối hợp chặt chẽ, hiệu quả, phát huy hơn nữa tinh thần đồng hành cùng doanh nghiệp, sự chủ động, đổi mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm để giữ vững đà phục hồi của nền kinh tế, phấn đấu tăng trưởng quý III đạt kịch bản 6,5-7,4%.
Nền kinh tế Việt Nam sáu tháng đầu năm tăng trưởng vượt dự báo nhờ sự phục hồi tích cực của khu vực sản xuất và dịch vụ. Tuy nhiên, trong số các địa phương tăng trưởng ở tốp đầu, đóng góp quan trọng nhất vào tăng trưởng chung của cả nước lại thiếu vắng các đầu tàu kinh tế.
Với khát vọng xây dựng tỉnh Nam Định ngày càng phát triển nhanh và bền vững, thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Nam Định chung sức, đồng lòng, phát huy tinh thần đoàn kết, sáng tạo, quyết tâm vượt khó để tiếp tục có những thành tựu mới.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định, trong tương lai, quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam sẽ tiếp tục diễn ra với dự báo tăng trưởng duy trì ở mức 6,0% cho năm 2024 và 6,2% cho năm 2025.
Trong tháng 6/2024, dư luận báo chí nước ngoài nhận định tích cực về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam. Theo đó, triển vọng kinh tế của Việt Nam được đánh giá vẫn khả quan; Việt Nam là ngôi sao đang lên, điểm sáng ở Đông Nam Á và là quốc gia kết nối, cũng như được đánh giá đang trở thành một trung tâm kỹ thuật số.
Ngày 12/7, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã tổ chức Hội nghị lần thứ 21 để đánh giá thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh, công tác xây dựng Đảng 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá kinh tế Việt Nam nửa đầu năm 2024 đang trên đà hồi phục nhanh chóng, với mức tăng trưởng tăng lên 6,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 21, Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An vào chiều 10/11, tại phiên thảo luận, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Nghệ An, Phạm Hồng Quang khẳng định, để đạt được mục tiêu tăng trưởng theo kịch bản của năm 2024 là từ 8,5-9,5%, trong quý III và quý IV/2024, Nghệ An phải phấn đấu đạt mức tăng trưởng cao nhất, khoảng 10%. Đây là mục tiêu rất cao và nhiều thách thức nhưng tỉnh phấn đấu không điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng.
Sáng 10/7, sau hơn 2 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc với tinh thần đoàn kết, dân chủ, trách nhiệm cao, kỳ họp lần thứ 20, Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa khóa 18 bế mạc, thành công tốt đẹp.
Ngày 8/7 Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức họp báo thông tin về tình hình kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh trên địa bàn tỉnh 6 tháng đầu năm 2024.
Theo số liệu mới công bố của Tổng Cục Thống kê, kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì tăng trưởng tích cực trong 6 tháng đầu năm 2024, với nhiều chỉ số ấn tượng như Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 6,93% so với cùng kỳ năm trước và xuất siêu đạt 11,63 tỷ USD.
Ngày 28/6, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Long An tổ chức Hội nghị lần thứ 16 nhằm đánh giá việc thực hiện Nghị quyết Tỉnh ủy trong 6 tháng đầu năm 2024 và xác định một số nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm.
Những ngày này, thành phố Ðại Liên, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc trở thành tâm điểm của một trong những sự kiện quan trọng nhất về kinh tế thế giới: Hội nghị thường niên của các nhà tiên phong Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) lần thứ 15 với chủ đề “Những chân trời tăng trưởng mới”.
Sáng 13/6, Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh khóa XI, nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức Hội nghị lần thứ 31. Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì hội nghị.
Ngày 10/6, Maybank Research Pte Ltd dự báo rằng tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của sáu quốc gia thành viên ASEAN - bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam - ước đạt 4,5%- 4,7% vào năm 2024 và 2025, từ mức 4,0% của năm 2023.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế, chính trị thế giới còn nhiều biến động khó lường, yêu cầu đặt ra là cần theo dõi sát, nhanh nhạy nắm bắt tình hình, dự báo sớm để phản ứng chính sách kịp thời, thích ứng cả trong ngắn hạn, trung và dài hạn.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu các tổ chức tín dụng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số vào quy trình cho vay để nỗ lực phấn đấu giảm 1%-2%/năm lãi suất cho vay.