T.T.Y, nữ phạm nhân òa khóc khi nhìn thấy hình ảnh của bố mẹ trên màn hình lớn tại hội trường trại giam Quyết Tiến.

[Ảnh] Những giọt nước mắt ở trại giam Quyết Tiến: Khi tự do là được về bên gia đình

Trại giam Quyết Tiến (Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, C10, Bộ Công an) có quy mô giam giữ hơn 5 nghìn phạm nhân với 4 phân trại. Đáng chú ý, phần lớn các phạm nhân đều có tuổi đời còn rất trẻ. Mỗi người có một hoàn cảnh và những nỗi niềm riêng, nhưng đều chung một nỗi nhớ gia đình và mong muốn được làm lại cuộc đời.
Bí thư Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam Nguyễn Minh Triết đến thăm, trao quà tặng thiếu nhi dưới 36 tháng tuổi là con phạm nhân đang ở cùng mẹ trong các phân trại của Trại giam Quyết Tiến.

Khởi động chuỗi chương trình "Thắp sáng ước mơ hoàn lương" năm 2025

Cùng với các hoạt động như thăm khám, chữa bệnh cho 200 phạm nhân, tổ chức giao lưu giữa các nghệ sĩ với phạm nhân, Ban tổ chức chương trình "Thắp sáng ước mơ hoàn lương" năm 2025 đã trao 50 suất quà tặng các phạm nhân hoàn cảnh khó khăn cải tạo tốt, trao quà tặng con phạm nhân dưới 36 tháng tuổi theo mẹ vào trại.
Một người lầm lỗi chăm sóc đàn vật nuôi từ nguồn vốn vay của nhà nước.

Điểm tựa cho người lầm lỗi trở về

Hầu hết những người sau chấp hành án, khi trở về với cộng đồng đều mang mặc cảm tội lỗi, cô đơn, mất tự tin vào chính bản thân mình. Chính vì vậy, sự yêu thương, chia sẻ của người thân và cộng đồng giữ vai trò hết sức quan trọng nhằm giúp người sau vấp ngã vươn lên thành công.
Các phạm nhân trại giam Ninh Khánh đọc bản tin trong đó có Quyết định số 758/2024/QĐ-CTN của Chủ tịch nước về đặc xá năm 2024 và danh sách các phạm nhận đủ điều kiện xét duyệt đặc xá.

Nôn nao chờ ngày nhận quyết định đặc xá

Chỉ còn vài ngày nữa là đến thời điểm diễn ra Lễ công bố Quyết định đặc xá năm 2024 của Chủ tịch nước. Các phạm nhân có tên trong danh sách được đề nghị Chủ tịch nước xét đặc xá năm 2024 đều có chung một tâm trạng nôn nao, mong chờ giây phút ngày chính thức được nhận Quyết định đặc xá, trở về cộng đồng, đoàn tụ gia đình, làm lại cuộc đời sau những tháng ngày học tập, lao động và cải tạo tốt.
Ảnh minh họa.

Quyết định nhân văn cần nhanh chóng đi vào đời sống

Công tác hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù thể hiện sâu sắc chính sách nhân văn, nhân đạo của Đảng, Nhà nước và truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, nhưng thực tế việc triển khai trên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu, nhất là vấn đề tạo việc làm cho người chấp hành xong án phạt tù giúp họ ổn định cuộc sống.
Quang cảnh hội nghị.

Nhanh chóng đưa chính sách mới, nhân văn vào cuộc sống

Công tác tái hòa nhập cộng đồng là một chủ trương, chính sách nhân văn, nhân đạo của Đảng và Nhà nước ta, là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Thời gian qua, công tác này đã đạt nhiều kết quả quan trọng, tạo điều kiện cho những người chấp hành xong án phạt tù sớm ổn định cuộc sống, không tái phạm tội. Tuy nhiên, công tác này cũng còn nhiều hạn chế, khó khăn, chưa được như mong muốn.  
Anh Phạm Trọng Duyến, sinh năm 1971, ở thôn Thác Bưởi, xã Tiên Lãng thành công với nghề mộc khi tái hòa nhập cộng đồng.

Phát huy hiệu quả mô hình tái hòa nhập cộng đồng

Việc hỗ trợ người chấp hành án phạt tù trở về tái hòa nhập cộng đồng được xác định là một nhiệm vụ quan trọng, nhằm thực hiện chính sách nhân văn của Ðảng và Nhà nước, đồng thời phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng tái phạm tội trong xã hội. Nhận thức rõ điều này, những năm qua, Công an tỉnh Quảng Ninh đã tích cực, chủ động tham mưu cho tỉnh và phối hợp các cấp ủy, chính quyền địa phương triển khai nhiều giải pháp quyết liệt để công tác tái hòa nhập cộng đồng có được kết quả như mong muốn.
Anh L.V.T. (huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) không giấu được vui mừng khi được đặc xá trước thời hạn về đoàn tụ với gia đình.

Niềm vui ngày đoàn tụ

Ngày 1/9, cánh cửa nhà tù sẽ ở lại sau lưng với nhiều người đang chấp hành án phạt tù tại Trại giam Gia Trung (xã Đắk Ta Ley, huyện Mang Yang, Gia Lai) khi nhận được Quyết định đặc xá tha tù trước thời hạn của Chủ tịch nước nhân dịp Quốc khánh 2/9.